Giáo án Hóa học 10 - Bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ - Trương Văn Hường

Học sinh nhớ lại kiến thức đã học và kiến thức trong SGK.

Phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế và phản ứng trao đổi.

 Học sinh xác định số oxi hoá của từng nguyên tố trong hai phản ứng và nhận xét như sau:

 Giống nhau: Cả hai phản ứng đều có sự cộng hợp hai chất thành một chất.

 Khác nhau: Phản ứng (1) là phản ứng oxi hoá khử còn phản ứng (2) không phải là phản ứng oxi hoá khử.

 

doc6 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 4136 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ - Trương Văn Hường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THPT TiÕt 31 (THBT TiÕt 34 ). Bµi 18
ph©n lo¹i ph¶n øng trong ho¸ häc v« c¬
Ngµy so¹n: 15/12/2008
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy d¹y
Häc sinh v¾ng mỈt
Ghi chĩ
10c1
10a - tt
10b - tt
10c - tt
I. Mơc tiªu bµi häc:
1. KiÕn thøc:
 Học sinh biết:
 - Phân loại phản ứng trong hoá học dựa vào những kiến thức có sẵn và dua vao số oxi hoá.
 - Nhiệt của phản ứng.
2. Kü n¨ng:
 - Dựa vào qui tắc để tính số oxi h oá và dựa vào số oxi hoá để phân loại phản ứng.
 - Biểu diễn phương trình nhiệt hoá học.
3. T­ t­ëng:
II. Ph­¬ng ph¸p:
§µm tho¹i kÕt hỵp khÐo lÐo víi thuyÕt tr×nh.
III. §å dïng d¹y häc:
 -Tranh vẽ sơ đồ phản ứng đốt cháy khí hiđrrô, sơ đồ phản ứng nhiệt phân KClO3, phản ứng của Cu với dung dịch AgNO3, phản ứng của dung dịch AgNO3 với dung dịch NaCl.
 -Hoá chất:
 +Các dung dịch AgNO3, dung dịch NaCl.
 +Kim loại Cu.
 +Muối KClO3.
IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1')
2. KiĨm tra bµi cị: Trong giê häc
3. Gi¶ng bµi míi:
Thêi
gian
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Néi dung
10'
10'
10'
5'
5'
Dựa trên khái niệm về phản ứng oxi hoá – khử, giáo viên tập trung đó để phát triển tư duy về phân loại phản ứng.
Hoạt động 1
 Hãy cho biết phản ứng trong hoá học vô cơ gồm những loại phản ứng nào?
 Cho hai phản ứng:
2H2 + O2 2H2O
CaO + CO2 CaCO3
 Hãy xác định số oxi hoá của từng nguyên tố trong hai phản ứng trên và nhận xét về sự giống và khác nhau giữa hai phản ứng.
Kết luận ?
 Giáo viên yêu cầu học sinh tự cho thêm phản ứng hoá hợp khác để làm sáng tỏ vấn đề trên.
Hoạt động 2
 Hãy cho hai ví dụ về phản ứng phân huỷ. Từ đó hãy xác định số oxi hoácủa từng nguyên tố trong phản ứng.
Kết luận cho từng phản ứng
 Giáo viên đưa ra hai phản ứng phân huỷ: Một là phản ứng oxi hoá – khử, một không phải là phản ứng oxi hoá khử sau đó cho học sinh thảo luận rồi đưa ra nhận xét chung cho loại phản ứng phân huỷ này.
 Giáo viên yêu cầu học sinh cho ví dụ thêm về loại phản ứng phân huỷ đã được học.
Giáo viên có thể nêu ra ứng dụng cho từng phản ứng để cung cấp thêm thông tin cho các chương tiếp theo.
Hoạt động 3
 Hãy cho ví dụ về phản ứng thế và xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong từng phản ứng? Từ đó hãy đưa ra nhận xét chung cho lọi phản ứng thế
 Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét đúng cho loại phản ứng thế.
Hoạt động 4
 Hãy cho một số ví dụ về phản ứng trao đổi? Từ đó nhận xét số oxi hoá của các nguyên tố trong từng phản ứng.
Có nhận xét gì về phản ứng trao đổi?
 Hãy cho biết phản ứng sau có xảy ra không? Tại sao?
NaCl + Ca(NO3)2 ?
NaNO3 + CaCl2 ?
Điều kiện để có phản ứng trao đổi xảy ra?
Hoạt động 5
 Từ các ví dụ về phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế và phản ứng trao đổi và dựa trên cơ sở phản ứng oxi hoá – khử hãy đưa ra kết luận chung phản ứng nào là phản ứng oxi hoá – khử?
Hoạt động 1
Học sinh nhớ lại kiến thức đã học và kiến thức trong SGK.
Phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế và phản ứng trao đổi.
 Học sinh xác định số oxi hoá của từng nguyên tố trong hai phản ứng và nhận xét như sau:
 Giống nhau: Cả hai phản ứng đều có sự cộng hợp hai chất thành một chất.
 Khác nhau: Phản ứng (1) là phản ứng oxi hoá khử còn phản ứng (2) không phải là phản ứng oxi hoá khử.
Kết luận chung cho loại phản ứng hoá hợp.
Hoạt động 2
 Học sinh dựa vào kiến thức trong sách giáo khoa và kiến thức đã học.
Rút ra kết luận cho từng phản ứng.
Dựa vào hai phản ứng mà giáo viên cho ví dụ, học sinh tự xác định số oxi hoá, học sinh thảo luận chung rồi đưa ra nhận xét cho loại phản ứng phân huỷ này.
 Học sinh cho các ví dụ:
2Fe(OH)3Fe2O3 +
 3H2O
2KNO32KNO2 + O2
 Học sinh tiếp nhận thông tin do giáo viên vừa diễn giảng để làm cơ sở cho các chương tiếp theo.
Hoạt động 3
 Học sinh dựa vào kiến thức trong sách giáo khoa và khái niệm về phản ứng thế cho các ví dụ sau:
 Cu+2AgNO3Cu(NO3)3 +2Ag
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
 Học sinh xác định số oxi hoácủa từng nguyên tố trong từng phản ứng.
Phản ưng thế bao giờ cũng là phản ứng oxi hoá khử.
Hoạt động 4
Học sinh dựa vào kiến thức đã học ở THCS và kiến thức trong sách giáo khoa cho một số ví dụ về phản ứng trao đổi
Tất cả các phản ứng trao đổi đều không phải là phản ứng oxi hoá khử.
 Học sinh nhận xét các phản ứng trên .
Phản úng trao đổi xảy ra khi sản phẩm phản ứng có chất kết tủa hoặc chất bay hơi.
Hoạt động 5
 Học sinh dựa trên cơ sở sự thay đổi số oxi hoá
Kết luận như sau:
 Phản ứng oxi hoá khử gồm: Phản ứng thế, một số phản ứng hoá hợp và một số phản ứng phân huỷ.
 Phản ứng không phải là phản ứng oxi hoá – khử gồm: Phản ứng trao đổi, một số phản ứng hoá hợp và một số pư phân huỷ.
I- Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá:
 1. Phản ứng hoá hợp:
a) Ví dụ :
Ví dụ 1:
 0 0 +1 -2
 2H2 + O2 2H2O (1)
Số oxi hoá của hiđro tăng từ 0 1
 Số oxi hoá của oxi giảm từ 0 -2
Phản ứng trên là phản ưng oxh- khử.
Ví dụ 2:
 +2 -2 +4 –2 +2 +4 -2
 CaO + CO2 CaCO3 (2)
Số oxi hoá các ng.tố không thay đổi.
Phản ứng trên không phải là phản ứng oxi hoá khử.
 b) Nhận xét:
 Trong phản ứng hoá hợp, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.
 Vậy: Phản ứng hoá hợp có thể là phản ứng oxi hoá – khử hoặc không phải là phản ứng oxi hoá khử.
 2. Phản ứng phân huỷ:
 a) Ví dụ:
 Ví dụ 1:
+1 +5 -2 +1 -1 0 KClO3 KCl + 3O2 Số oxi hoá của oxi tăng từ –2 0
Số oxi hoá của clo giảm từ +5 -1 
Đây là phản ứng oxi hoá khử.
 Ví dụ 2: 
+2 -2 +1 +2 -2 +1 -2
 Cu(OH)2CuO+H2O
Số oxi hoá tất cả các nguyên tố trong phản ứng không thay đổi.
Đây không phải là phản ứng oxi hoá – khử.
 b) Nhận xét: 
 Trong phản ứng phân huỷ, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.
 Vậy: Phản ứng phân huỷ có thể là phản ứng oxi hoá – khử hoặc không phải là phản ứng oxi hoá khử.
 3. Phản ứng thế:
 a) Ví dụ:
 Ví dụ 1:
0 +1 +2 0
Cu+2AgNO3Cu(NO3)3+2Ag
 Số oxi hoá của Cu tăng từ 0 +2
 Số oxi hoá của Ag giảm từ +1 0
 Đây là phản ứng oxi hoá khử.
 Ví dụ 2: 0 +1 +2 0
 Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
 Số oxi hoá của Zn tăng từ 0 +2
 Số oxi hoá của hiđro giảm từ +1 0
 Đây là phản ứng oxi hoá khử.
 b) Nhận xét:
 Trong phản ứng thế bao, giờ cũng co sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.
 Vậy: Các phản ứng thế là những phản ứng oxi hoá khử.
4. Phản ứng trao đổi:
 a) Ví dụ:
 Ví dụ 1:
 AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3
 Số oxi hoá của tất cả các nguyên tố trong phản ứng không thay đổi.
 Đây không phải là phản ứng oxi hoá- khử.
 Ví dụ 2:
 2NaOH +CuCl2 Cu(OH)2 +2NaCl
 Số oxi hoá của tất cả các nguyên tố trong phản ứng không thay đổi.
 Đây không phải là phản ứng oxi hoá- khử.
 b) Nhận xét:
 Trong phản ứng trao đổi số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi.
 Vậy: Các phản ứng trao đổi không phải là phản ứng oxi hoá- khử.
 5. Kết luận:
 -Phản ứng hoá học có sự thay đổi số oxi hoá (phản ứng oxi hoá-khử) gồm: Phản ứng thế, một số phản ứng hoá hợp và một số phản ứng phân huỷ.
 -Phản ứng hoá học không có sự thay đổi số oxi hoá (không phải là phản ứng oxi hoá-khử) gồm: Phản ứng trao đổi, một số phản ứng hoá hợp và một số phản ứng phân huỷ.
 4. Cđng cè tiÕt gi¶ng: (3')
 a) Trong các phản ứng hoá hợp dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá- khử?
 CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2
 P2O5 + 3H2O 2H3PO4
 2SO2 + O2 2SO3
 BaO + H2O Ba(OH)2
 b) Trong các pu phân huỷ dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá- khử?
 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
 5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1')
 C¸c bµi tËp SGK trang 86 vµ 87.
V. Tù rĩt kinh nghiƯm sau bµi gi¶ng:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 31 - HH 10 CB.doc
Giáo án liên quan