Giáo án Hóa học 10 - Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
I-MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Học sinh cần củng cố các kiến thức về bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn .
2/ Kỹ năng : Giải các bài tập liên quan đến bảng tuần hoàn : Quan hệ giữa vị trí và tính chất :
So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận .
3/ Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , tính ham học hỏi , tính kiên trì , đào sâu suy nghỉ các bài tập khó .
II-CHUẨN BỊ :
1/ Chuẩn bị của giáo viên : Các dạng bài tập vận dụng bảng tuần hoàn , phiếu học tập .
2/ Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại các kiến thức về BTH và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp : Chào lớp, kiểm tra sĩ số, ổn định lớp . (1ph)
2/ Kiểm tra bài cũ : Dự kiến 01 học sinh (4ph)
Câu hỏi: -Cho nguyên tử S ( Z = 16). Xác định công thức oxit và hiđroxit tương ứng của Lưu hùynh .
- cho nguyên tử K(Z=19)-viết cấu hình e,xác định vị trí trong bảng tuần hoàn?
3/ Giảng bài mới:
Giới thiệu bài mới : Từ bảng tuần hoàn, nhìn vào bất kì một nguyên tố hóa học nào ta có thể suy ra tính chất hóa học cơ bản của nó.
Bài 10 : Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I-MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Học sinh cần củng cố các kiến thức về bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn . 2/ Kỹ năng : Giải các bài tập liên quan đến bảng tuần hoàn : Quan hệ giữa vị trí và tính chất : So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận . 3/ Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , tính ham học hỏi , tính kiên trì , đào sâu suy nghỉ các bài tập khó . II-CHUẨN BỊ : 1/ Chuẩn bị của giáo viên : Các dạng bài tập vận dụng bảng tuần hoàn , phiếu học tập . 2/ Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại các kiến thức về BTH và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố. III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp : Chào lớp, kiểm tra sĩ số, ổn định lớp . (1ph) 2/ Kiểm tra bài cũ : Dự kiến 01 học sinh (4ph) Câu hỏi: -Cho nguyên tử S ( Z = 16). Xác định công thức oxit và hiđroxit tương ứng của Lưu hùynh . - cho nguyên tử K(Z=19)-viết cấu hình e,xác định vị trí trong bảng tuần hoàn? 3/ Giảng bài mới: Giới thiệu bài mới : Từ bảng tuần hoàn, nhìn vào bất kì một nguyên tố hóa học nào ta có thể suy ra tính chất hóa học cơ bản của nó. Tiến trình tiết dạy: thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Quan hệ giữa vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó . 10’ GV:ô là gì?stt của ô? -chu kỳ là gì? Stt chu kỳ? -nhóm là gì?STT nhóm? GV: Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hòan, ta có thể suy ra điều gì về cấu tạo nguyên tử cũa nguyên tố đó? - xét VD1: Cho nguyên tử K(Z=19).chu kỳ 4 nhóm IA Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử của nó và tính chất hóa học cơ bản của K? -VD2: Cho cấu hình e nguyên tố X: 1s22s22p63s23p4. Xác định vị trí của X trong hệ thống tuần hoàn? -So sánh 2 dạng bài tập ở VD1 và VD2? -nhắc lại 2 mũi tên để nhấn mạnh mói qh -hãy điền đầy đủ thông tin vào bảng sau?Từ đó rút ra KL -ô nguyên tố là vị trí mà mỗi nguyên tố được xếp vào. STT ô=Z=ĐTHN=số p=số e -chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số lớp e được xếp theo chiều tăng dần của ĐTHN STT chu kỳ=số lớp e -nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số e hóa trị lớp ngoài cùng STT nhóm=số e lớp ngoài cùng -Biết được vị trí nguyên tố (Biết số thứ tự nguyên tố) ta +biết được số electron, số proton, sự phân bố e trên các lớp và phân lớp e, +biết được electron ngoài cùng ta có thể dự đoán được tính chất hóa học cơ bản của nguyên tử nguyên tố đó. -K(Z=19)=> có 19 e, 19p Chu kỳ 4=>có 4 lớp e Nhóm IA=>có 1e ngoài cùng, => nó là nguyên tố kim loại điển hình-Một kim loại mạnh. -Biết được 16e=16p=Z=>STT ô =16 3 chu kì =>3 lớp e 6 e hóa trị lớp ngoài=>VIA -2 dạng BT ngược nhau -HS thực hiện và rút ra kết luận. Biết được vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn ta có thể suy ra tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố đó . I-QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ . -STT ô=Z=ĐTHN=số p=số e -STT chu kỳ=số lớp e -STT nhóm= số e lớp ngoài cùng (=>t/c n tố) =>cấu hình e Vị trí cấu tạo nguyên tử VD1 -vị trí => cấu tạo nguyên tử -K(Z=19)=> có 19 e, 19p Chu kỳ 4=>có 4 lớp e Nhóm IA=>có 1e ngoài cùng, => nó là nguyên tố kim loại điển hình-Một kim loại mạnh =>cấu hình 1s22s22p62s23p64s1 -VD2:cấu hình X: 1s22s22p63s23p4 Vị trí <= cấu tạo nguyên tử STT ô =16<=16e=16p=Z chu kì 3 <=3 lớp e VII <=6 e hóa trị lớp ngoài A <=nguyên tố P Vị trí của một nguyên tố trong BTH(ô) -Số thứ tự của nguyên tố -Số thứ tự của chu kì -Số thứ tự của nhóm A Cấu tạo nguyên tử -Số proton, số electron. -Số lớp electron -Số electron lớp ngoài cùng - Hoạt động 2. Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố. 10’ GV: Biết vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó và ngược lại. Vậy nếu biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn liệu có suy ra được tính chất cơ bản của nguyên tố hay không chúng ta sẽ nghiên cứu sang phần II: -Biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn ta có thể suy ra tính chất hóa học cơ bản của nó là -từ vị trí =>cấu hình e=> đặc điểm lớp e ngoài cùng ntn? -số e lớp ngoài cùng=STT nhóm=> Nguyên tố nhóm IA,IIA,IIA có tính kim loại(trừ B,H). Nguyên tố nhóm VA,VIA,VIIA có tính phi kim(trừ Sb, Bi,Po) - -Ví dụ: Biết S ở ô thứ 16 trong bảng tuần hoàn, suy ra được tính chất gì của nó? -VD2:Biết Na ở ô thứ 11 trong bảng tuần hoàn, suy ra được tính chất gì của nó? -+Các nguyên tử có 1,2,3 e lớp ngoài cùng dễ nhường e để đạt cấu hình bền của khí hiếm. đó là kim loại +Các nguyên tử có 5,6,7 e lớp ngoài cùng dễ nhận e để đạt cấu hình bền của khí hiếm. đó là phi kim -cấu hình P: =>3 lớp e, 6 e lớp ngoài cùng -S ở nhóm VIA, chu kì 3, là 1 phi kim điển hình -hóa trị của S:-2,0,+4,+6=>Hóa trị cao nhất với Oxi bằng 6, công thức oxit cao nhất:SO3 Hóa trị trong hợp chất với Hiđro là 2. Công thức H2S -công thức hidroxit tương ứng: có tính axit -+cấu hình Na: =>3 lớp e, 1 e lớp ngoài cùng +S ở nhóm IA, chu kì 3, là kim loại điển hình +hóa trị của S:+1=>Hóa trị cao nhất với Oxi bằng 1, công thức oxit cao nhất:Na2O +Hóa trị trong hợp chất với Hiđro(không có) +công thức hidroxit tương ứng: NaOH có tính bazo mạnh II- QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ Từ vị trí của nguyên tố =>t/c -Tính kim loại,tính phi kim +Nguyên tố nhóm IA,IIA,IIA có tính kim loại(trừ B,H). +Nguyên tố nhóm VA,VIA,VIIA có tính phi kim(trừ Sb, Bi,Po) -Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với Oxi= STT nhóm=>CT oxit cao nhất -hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với Hiđro (nếu có)=8-STT nhóm -Công thức Hiđroxit tương ứng(nếu có) và tính axit, bazơ của chúng -VD S ở ô thứ 16 trong bảng tuần hoàn, suy ra tính chất: +cấu hình P: =>3 lớp e, 6 e lớp ngoài cùng +S ở nhóm VIA, chu kì 3, là 1 phi kim điển hình +hóa trị của S:-2,0,+4,+6=>Hóa trị cao nhất với Oxi bằng 6, công thức oxit cao nhất:SO3 +Hóa trị trong hợp chất với Hiđro là 2. Công thức H2S +công thức hidroxit tương ứng: có tính axit -VD2:Na ở ô thứ 11 trong bảng tuần hoàn, suy ra tính chất +cấu hình Na: =>3 lớp e, 1 e lớp ngoài cùng +S ở nhóm IA, chu kì 3, là kim loại điển hình +hóa trị của S:+1=>Hóa trị cao nhất với Oxi bằng 1, công thức oxit cao nhất:Na2O +Hóa trị trong hợp chất với Hiđro(không có) +công thức hidroxit tương ứng: NaOH có tính bazo mạnh Hoạt động 3. So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận 10’ -GV: Dựa vào quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, ta co 1thể so sánh tính chất hóa học của nó với các nguyên tố lân cận được không?dựa vào đâu? -nhắc lại những tính chất biến đổi tuần hoàn? Sự biến đổi đó ntn? -khi so sánh một nguyên tố với các nguyên tố lân cận thì ta phải so sánh với nguyên tố bên trên và bên dưới (trong nhóm) với nguyên tố bên phải và bên trái (trong chu kỳ) -Ví dụ: So sánh tính chất hóa học của S(Z= 16) với P(Z=15) và Si(Z =14), N(Z=7), As(Z=33) -Ta có thể so sánh được.dựa vào sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học -tính kim loại, phi kim Tính axit, bazo của oxit và hidroxit +Trong chu kì theo chiều tăng của điện etích hạt nhân thì: Tính phi kim mạnh dần, tính kim loại yếu dần. Oxit và hiđroxit có tính bazơ yếu dần, tinh axít mạnh dần. +Trong nhóm A theo chiều tăng của điện etích hạt nhân thì Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. N Si > P > S As III-SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN Dựa vào quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn: Tính KL Tính PK Chu kỳ Chu kỳ Oxit và hidroxit Tính axit Tính bazo Tính KL Tính PK Nhóm Hoạt động 4. Kết luận. 05’ GV yêu cầu HS cho biết nội dung cụ thể của những phần đã học. HS xem lại và trả lời. Kết luận: -Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử. -Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố. -So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận. Hoạt động 5: Củng Cố 03’ GV cung cấp bài tập củng cố. HS tiếp nhận và giải quyết căn cứ trên những kiến thức được học trong bài. Cho ba nguyên tử của ba nguyên tố Na(Z =11), Al(Z =13), S(Z=16). -Hãy sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần tính phi kim và giảm dần tính kim loại. -So sánh tính chất kim loại, phi kim, tnh1 axit, bazơ của oxit và Hiđroxit của chúng? 4. Bài tập về nhà: (1ph) Làm các bài tập trang1,2,3,4,5,6 và 7 trang 51 ( Sách giáo khoa Hóa 10 – Ban cơ bản ) IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- BAI 10 y nghia cua bang tuan hoan cac nguyen to.doc