Giáo Án Hóa 8 – Phạm Lan – THCS Tân Bình
A/ Mục tiêu: - HS nắm được trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí của o xi, biết được 1số t/c hoá học của o xi.
- Rèn luyện kĩ năng lập PTHH của o xi với đơn chất và 1số hợp chất. – Giáo dục tính cẩn thận trong khi làm TN
B/ Chuẩn bị: GV: Dụng cụ: Đèn cồn, muôi sắt
Hoá chất: 3 lọ chứa o xi ( đ/c sẵn), bột Fe, bột P, dây Fe, than củi. HS : PHT, Bảng nhóm
PP dạy học chủ yếu: Thí nghiệm trực quan, vấn đáp
C/ Tiến trình bài giảng:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra:
3/ Các hoạt động dạy học:
c + có khí O2) + Viết PTPƯ phân huỷ nước bằng dòng điện? - Gv cho hs qan sát mô hình hoặc tranh vẽ mô tả TN. - HS đọc TT sgk hiểu rõ TN - Y/c hs thảo luận theo các câu hỏi: + Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2 bằng tia lửa điện có những hiện tượng gì? + Mực nước dâng lên có đầy ống không? các khí H2 và O2 có pư hết không? + Đưa tàn đóm vào phần chất khí còn lại có hiện tượng gì? khí còn dư là khí nào? - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận – nhận xét. - Cho hs thảo luận tiếp: + Tỉ lệ hoá hợp (về khối lượng) giữa H2 và O2? + Thành phần %(về khối lượng) của o xi và hiđrrô trong nước? 1.Sự phân huỷ nước. * TN: sgk * Nhận xét: - Khi cho dòng điện 1 chiều chạy qua nước, trên bề mặt của 2 điện cực xuất hiện nhiều bọt khí. - Thể tích khí H2 sinh ra ở điện cực âm gấp 2 lần thể tích khí O2 sinh ra ở điện cực dương. * Kết luận: Khi có dòng điện 1 chiều chạy qua nước bị phân huỷ thành khí H2 và O2. Thể tích khí H2 gấp 2 lần thể tích khí O2. PTHH: H2O điện phân 2H2 + O2 2 Sự tổng hợp nước. * TN: sgk * Nhân xét: - Khi đốt hỗn hợp H2 và O2 nổ. - Mực nước trong ống dâng lên và dừng lại ở vạch số1 còn dư lại 1 thể tích khí. - Tàn đóm bùng cháy khí đó là o xi. * Kết luận: Khi đốt bằng tia lửa điện H2 và O2 đã hoá hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích 2:1 2H2 + O2 2H2O * Tính: 2H2 + O2 2H2O 2mol 1mol mH2 = n.M = 2.2 = 4(g) MO2 = 1.32 = 32 (g) - Tỉ lệ hoá hợp (về khối lượng) giữa H2 và O2 là: 4/32 = 1/8 - Thành phần % về khối lượng: %H = 1 .100 % = 11,1% 1 + 8 % O = 100% - 11,1% = 88,9% HĐ2: Kết luận. - GV y/c hs trả lời các câu hỏi: + Nước là h/c tạo bởi những nguyên tố nào? + Chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ khối lượng và tỉ lệ thể tích là bao nhiêu? + Rút ra công thức hoá học của nước? - Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là H và O. - Tỉ lệ hoá hợp giữa H và O về thể tích là 2:1 và tỉ lệ khối lượng là 1:8 - Công thức hoá học của nước là H2O. 4/ Củng cố - luyện tập: Cho hs đoc lại kết luận. * Bài tập1: Tính thể tích khí H2 và O2 (đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 7,2g nước? * Bài tập 2: Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1,12l H2 và 1,68l khí o xi (đktc) . Tính khối lượng nước tạo thành sau khi pư cháy kết thúc? Giải: nH2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol nO2 = 1,68/22,4 = 0,075 mol Vậy H2 pư hết còn d oxi PT: 2H2 + O2 2H2O Theo PT: số mol H2 = số mol H2O = 0,05 mol mH2O = 0,05 . 18 = 0,9 (g) Gọi hs lên bảng làm – hs dưới lớp nhận xét. - HD chép bài vào vở. 5/ HDHƠN: Đọc bài đọc thêm sgk. BT: 1,2,3,4/125. ----------------------------------------------------------- Soạn: Giảng: Tiết 54: Nước (tiếp) A/ Mục tiêu: HS biết và hiểu t/c vật lí, t/c hoá học của nước: Hoà tan được nhiều chất rắn, t/d với 1 số kim loại tạo thành bazơ, t/d với nhiều ô xit phi kim tạo thành a xit. HS hiểu và viết được PTHH thể hiện được t/c hoá học nêu trên đây của nước . Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính toán thể tích các chất khí theo PTHH. HS biết được những nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước và biện pháp chống ô nhiễm, có ý thức giữ gìn nguồn nước không bị ô nhiễm. B/ Chuẩn bị: GV: Dụng cụ: 2 Cốc TT loại 250ml, phễu, ÔN, lọ TT nút nhám đã thu sắn khí o xi, muôi sắt. Hoá chất: quì tím, Na, nước, vôi sống, P đỏ. HS: Học bài cũ và đọc trước bài mới. PP dạy học chủ yếu: Trực quan, vấn đáp C/ Tiến trình bài giảng: 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra: Nêu thành phần hoá học của nước? Chữa BT4/sgk-125 3/ Các hoạt động dạy học: HĐ1: Tính chất của nớc HĐ của GV và HS Nội dung bài học - Y/c hs q.sát 1 cốc nước: + Nhận xét t/c của nước? (trạng thái, màu sắc, mùi vị...) - HS quan sát và nêu nhận xét những đièu đã biết về nước. - GV: + Nhúng quì tím vào cốc nước - y/c hs q.sát nhận xét hiện tượng. HS: quì không chuyển màu. + Cho 1 mẩu Na vào 1 cốc nước HS: nhận xét: mẩu Na chạy nhanh trên mặt nước nóng chảy thành giọt tròn xoe.pư toả nhiệt. có khí thoát ra. + Nhúng 1 mẩu quì tím vào dd sau pư. HS: DD sau p làm giấy quì tím chuyển màu xanh. - GV: hướng dẫn hs viết PTPƯ (h/c tạo thành trong nớc làm quì tím hoá xanh là bazơ). - Y/c hs lập PTHH của pư của Na với H2O - GV: Nước còn t/d với 1 số kim loại khác. - Gọi hs đọc phần kết luận sgk/123. - Cho hs viết PTPƯ của nước với K, Ca, Ba. - GV làm TN: + Cho 1 cục vôi sống nhỏ vào cốc TT rồi rót nước vào , y/c hs q.sát hiện tượng – nhận xét HS: vôi sống từ chất rắn chuyển thành chất nhão, có hơi nước bốc lên, pư toả nhiệt. + Nhúng 1 mẩu quì tím vào. HS: quì tím chuyển màu xanh. + Chất tạo thành là chất gì? có công thức ntn? - Hướng dẫn hs dựa vào hoá trị của Ca và nhóm OH để viết. + Viết PTHH của p? - GV: Nước còn t/d với 1 số o xit bazơ khác: Na2O, K2O, BaO... - Gọi hs đọc kết luận. - Cho hs viết PTPƯ của nước với Na2O, K2O - GV: Làm TN: + Đốt P đỏ trong o xi tạo thành P2O5 (trong lọ nút nhám). + Rót 1 ít nước vào lọ đậy nút lại, lắc đều. + Nhúng mẩu giấy quì tím vào dd thu được . HS nhận xét hiện tượng: quì tím chuyển màu đỏ. - GV: dd làm quì tím chuyển màu đỏ là a xit Vậy h/c tạo ra ở p trên thuộc loại a xit. - Hớng dẫn hs lập công thức của h/c trên và viết PTHH. - GV: Thông báo : nớc còn hoá hợp với nhiều o xit a xit khác : SO2, CO2 N2O5 ...tạo ra các a xit tương ứng. - Gọi hs đọc kết luận - Cho hs viết PTPƯ của nước với SO2, CO2 1. Tính chất vật lí. Nước là chất lỏng, không màu, không mùi vị, sôi ở 1000C (áp suất1atm). Hoá rắn ở 00C , KLR là 1g/ml. Nước có thể hoà tan được nhiều chất rắn, lỏng, và chất khí. 2. Tính chất hoá học. a/ Tác dụng với kim loại. *TN: sgk Nhận xét: Na tan dần trong nước chuyển động nhanh trên mặt nước.có khí H2 bay ra, pư toả nhiều nhiệt. Sau pư tạo thành chất làm quì tím chuyển thành xanh, chất đó là bazơ. PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Natri hiđrôxit *KL: Nước có thể t/d với kim loại ở nhiệt độ thường:Na, K, Ca...tạo thành bazơ và hiđrô. b/ Tác dụng với 1 số oxit bazơ. *TN: sgk * Nhận xét: vôi sống tan trong nước toả nhiều nhiệt và có hơi nước bay lên, sản phẩm làm quì tím chuyển màu xanh. PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2 Canxi hiđrôxit * KL: Nước t/d với 1 số o xit bazơ tạo thành ba zơ, dd bazơ làm quì tím chuyển màu xanh. c/ Tác dụng với 1 số o xit a xit. *TN: sgk *Nhận xét: dd sau p làm quì tím chuyển màu đỏ. PTHH: P2O5 + 3H2O 2H3PO4 Axit phốtphoric * KL: Nước t/d với 1 số o xit a xit tạo thành a xit. DD a xit làm quì tím chuyển màu đỏ. HĐ2: Vai trò của nớc trong đời sống và sản xuất.- chống ô nhiễm nguồn nớc. - Cho hs thảo luận nhóm theo câu hỏi sau: + Vai trò của nước trong đời sống, sản xuất? + Phải làm gì để nguồn nước không bị ô nhiễm? HS thảo luận và báo cáo kết quả. - Gọi đại diện nhóm phát biểu – nhóm khác nhận xét? a/ Vai trò của nước - Hoà tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống. - Tham gia vào nhiều pư hoá học quan trọng trong cơ thể người và động vật. - Nước rất cần thiết cho đời sống hàng ngày, cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải... b/ Bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm. - Không xả rác xuống nước nơi ao, hồ, sông, ngòi, kênh, mương. - Xử lí nước thải sinh hoạt và ưnớc thải công nghiệp trước khi cho chảy xuống ao, hồ, sông suối. 4/ Củng cố - luyện tập: Nêu các tính chất hoá học của nước? Viết PTPƯ minh hoạ? BT: Để có dd chứa 16g NaOH cần phải lấy bao nhiêu g Na2O cho t/d với nước? Goị hs lên bảng làm – hs dưới lớp làm vào vở – nhận xét 5/ HDHƠN: Ôn lai các khái niệm, cách gọi tên và phân loại o xit. BT: 1,5/125 sgk. Soạn.. Giảng:..... Tiết 55: A xit – bazơ - muối A/ Mục tiêu: - HS hiểu và biết cách phân loại a xit, bazơ, muối theo thành phần hoá học và tên gọi của chúng: - Phân tử a xit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc a xit. Các nguyên tử H này có thể thay thế bằng kim loại. - Phân tử bazơ gồm có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđrô xit. - Tiếp tục rèn kĩ năng viết CTHH và PTHH. B/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ: Tên, công thức, thành phần, gốc của một số a xit thường gặp. Tên, công thức, thành phần, gốc của một số bazơ thường gặp. HS : Bảng nhóm, ôn lại bài tính chất hoá học của nước. PP dạy học chủ yếu: Vấn đáp , giảng giải. C/ Tiến trình bài giảng: 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra: 1- Nêu t/c hoá học của nước, viết PTPƯ minh hoạ? 2- Có mấy loại a xit? Nêu đ/n và cho ví dụ minh hoạ? 3/ Các hoạt động dạy học: HĐ1: A xit. HĐ của GV và HS Nội dung bài học Y/c hs lấy 3 ví dụ về axit. HS lấy VD: HCl, H2SO4, HNO3. + Nhận xét về điểm giống và khác nhau về thành phần phân tử của các axit trên? HS: Giống: Đều có nguyên tử H Khác: Các nguyên tử H liên kết với các gốc a xit khác nhau. + Từ nhận xét trên rút ra định nghĩa về axit? HS: rút ra định nghĩa. - Nếu kí hiệu công thức chung của các gốc a xit là A, hoá trị là n . + Hãy suy ra công thức chung của axit? - Dựa vào thành phần có thể chia axit thành 2 loại: Axit không có oxi, axit có oxi. + Lấy ví dụ minh hoạ cho 2 loại axit trên? - Cho hs làm quen với một số gốc axit trong bảng phụ lục 2/sgk- 156. - Hướng dẫn hs cách gọi tên a xit không o xi - Y/c hs đọc tên các a xit: HCl, HBr - Giới thiệu tên các gốc a xit tương ứng: chuyển đuôi “hiđric” thành đuôi “ua” - Cl: Clo rua - S: Sun fua - Giới thiệu cách gọi tên a xit có o xi. - Y/c hs đọc tên các a xit: H2SO4, HNO3. - Y/c hs đọc tên của a xit H2SO3 - Giới thiệu tên của gốc a xit tương ứng: chuyển đuôi “ic” thành đuôi “at”, đuôi “ơ” thành đuôi “it” + Hãy cho biết tên của các gốc a xit: =SO4, -NO3, =SO3? - Cho hs làm bài tập: BT1: Viết công thức của các a xit có tên gọi sau: Axit sunphuhiđric: Axit cacbonic: Axit phôtphoric: Axit sunphurơ: - Gợi ý hs dựa vào bảng phụ lục để viết. 1.Khái niệm: VD: HCl, H2SO4, H3PO4 * Phân tử axit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc a xit, các nguyên tử H này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. 2. Công thức hoá học. - Công thức chung: HnA 3. Phân loại: 2 loại Axit không có o xi: HCl, H2S, HBr... Axit có o xi: H2SO4, H2CO3, H3PO4. 4. Tên gọi: *A
File đính kèm:
- hoa 8(24).doc