Giáo án Hình lớp 11 tiết 9, 10: Ôn tập chương I

Tiết : 9,10

ÔN TẬP CHƯƠNG I

I.Mục tiêu

1. Kiến thức

Giúp học sinh hệ thống hóa được khái niệm phép biến hình : đồng nhất, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay, phép vị tự và phép đồng dạng. Các tính chất của các phép biến hình.

2. Kỹ năng

Tìm ảnh của một điểm, một hình qua phép biến hình nào đó, thực hiện được nhiều phép bíên hình liên tiếp.

3. Tư duy và thái độ

Rèn khả năng tư duy logic.

Liên hệ được nhiều vấn đề có trong thực tế với phép quay, hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập.

Giáo dục tính khoa học, chính xác.

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình lớp 11 tiết 9, 10: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn	: 21-9-2010
Tiết	: 9,10
ôn tập chương i
Ngày giảng: 	ngày  lớp  tiết .
	ngày  lớp  tiết .
	ngày  lớp  tiết .
I.Mục tiêu
1. Kiến thức 
Giúp học sinh hệ thống hóa được khái niệm phép biến hình : đồng nhất, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay, phép vị tự và phép đồng dạng. Các tính chất của các phép biến hình.
2. Kỹ năng
Tìm ảnh của một điểm, một hình qua phép biến hình nào đó, thực hiện được nhiều phép bíên hình liên tiếp.
3. Tư duy và thái độ
Rèn khả năng tư duy logic. 
Liên hệ được nhiều vấn đề có trong thực tế với phép quay, hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập.
Giáo dục tính khoa học, chính xác.
II. Nội dung
Kiến thức trọng tâm
Kiến thức về phép dời hình và phép đồng dạng
Kiến thức khó
Bai toán về tọa độ.
III. Phương tiện dạy học 
1. Chuẩn bị của giáo viên :
Giáo án, bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh:
SgK, kiến thức cũ về các phép dời hình đã biết.
IV.Tiến trình tổ chức dạy học
ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ
Nêu lại định nghĩa và biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến, phép đối xứng trục Ox,Oy, phép đối xứng tâm O, phép vị tự.
Bài mới
Hoạt động 1: Sơ đồ chương biến hình .
Phép biến hình
Phép đồng dạng
	k = 1	 k có thể khác 1
Phép vị tự
Phép dời hình
Phép quay
Đối xứng tâm
Đối xứng trục
Tịnh tiến
Hoạt động 2: Lý thuyết .
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
GV: + Nêu cách xác định các phép biến hình đã học : Phép tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay, phép vị tự, phép đồng dạng ?
Yêu cầu mỗi hs nhắc lại định nghĩa về phép biến hình. 
Các Hs khác kiểm tra lại các câu trả lời. 
+ Nêu biểu thức toạ độ các phép biến hình: Tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm ?
Yêu cầu 3 HS lên bảng viêt biẻu thức tọa độ của phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm. 
+ Cách xác định các phép biến hình đã học :
 Phép tịnh tiến là xác định khi biết vectơ tịnh tiến .
 Phép đối xứng trục là xác định khi biết trục đối xứng d .
 Phép đối xứng tâm là xác định khi biết tâm đối xứng I .
 Phép quay là xác định khi biết tâm quay O và góc quay a .
 Phép vị tự là xác định khi biết tâm O và tỉ số vị tự k .
 Phép đồng dạng là xác định khi biết tỉ số đồng dạng k .
+ Biểu thức toạ độ : M(x; y); M’(x’; y’)
 Phép tịnh tiến: vectơ tịnh tiến = (a; b)
 Phép đối xứng trục:
	Trục đối xứng là Ox: 
	Trục đối xứng là Oy: 
 Phép đối xứng tâm :
	Tâm đối xứng là gốc toạ độ O: 
	Tâm đối xứng là điểm I(x0; y0) :
Hoạt động 3: Bài tập .
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
Yêu cầu HS tự làm độc lập. 
3 HS lên bảng làm 3 câu. 
GV tiến hành kiểm tra viẹc làm bài tập của HS
ĐS: 
a./ A’(-1; -2) .
b./ A’(1; 3) .
c./ A’(-2; -1)
Bài 1: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm A(-1; 2). Tìm ảnh của A .
a./ Qua phép đối xứng trục Ox ;
b./ Qua phép tịnh tiến theo vectơ = (2; 1) ;
c./ Qua phép quay tâm O góc 900 .
Hoạt động 4: Hoạt động nhóm .
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình 3x + y + 1 = 0. Tìm ảnh của d .
a./ Qua phép đối xứng trục Oy ;
b./ Qua phép tịnh tiến theo vectơ = (2; 1) ;
	+ Nhóm 1, 3, 5: làm câu a .
+ Nhóm 2, 4, 6: làm câu b .
Hoạt động 5: Bài tập .
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
+ Gọi 2 HS lên bảng trình bày .
+ Kiểm tra và nhận xét .
+ HS làm bài : 
	Phương trình đường tròn (I; 3) .
	(x – 3)2 + (y + 2)2 = 9
a./ (x – 3)2 + (y - 2)2 = 9.
b./ (x + 3)2 + (y - 2)2 = 9
Bài 2: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường tròn tâm I(3; -2), bán kính là 3 .
a./ Viết phương trình ảnh của đường tròn (I; 3) qua phép đối xứng trục Ox ;
b./ Viết phương trình ảnh của đường tròn (I; 3) qua phép đối xứng qua gốc toạ độ .
Củng cố
Làm bài tập 1,2,3,4 SGK trang 33.
 Bài 1 : Gọi A’, C’ tương ứng là trung điểm của BA và BC.
 Phép vị tự tâm B tỉ số biếm tam giác ABC thành tam giác A’B’C’. 
Phép đối xứng qua đường trung trực của BC biến tam giác A’B’C’ thành tam giác A’’CC’. Vậy có phép đổng dạng biến tam giác thành tam giác A’’CC’.
 Bài 2 : Phép đối xứng tâm I biến hình thang IHDC thành hình thang IKBA. 
Phép vị tự tâm C tỉ số biến hình thang IKBA thành hình thang JLKI. 
Do đó hai hình thang JLKI và IHDC đồng dạng với nhau.
Bài 3 : Phép quay tâm O một góc 450 thì đường tròn (I) biến thành đường tròn ( I’) với 	I’( ,0).Qua phép vị tự tâmO tỉ số biến đường tròn ( I’) thành đường tròn ( I’’) với I’’( 2 ;0) và bán kinh 2. Phương trình cần tìm là x2 + ( y – 2)2 = 8
Bài 4 : Phép đối xứng qua đường phân giác của góc ABC 
biến tam giác HBA thành tam giác EBF. 
Phép vị tự tâm B tỉ số biến tam giác EBF thành tam giác ABC.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày 20 tháng 09 năm 2010
Tổ trưởng kí duyệt
Đào Minh Bằng

File đính kèm:

  • docTiet 9,10.doc