Giáo án Hình lớp 11 tiết 14, 15: Luyện tập về đại cương đường thẳng và mặt phẳng

Tiết : 14,15

LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI CƯƠNG ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG

I.Mục tiêu

1. Kiến thức

Giúp học sinh nắm được cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, Tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng.

2. Kỹ năng

Xác định được mặt phẳng trong không gian, vẽ được các hình trong không gian và kỷ năng giải toán về tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng , giao tuyến của hai mặt phẳng và các bài toán có liên quan đến mặt phẳng.

3. Tư duy và thái độ

Rèn khả năng tư duy hình không gian

Liên hệ được nhiều vấn đề có trong thực tế.

Giáo dục tính khoa học, chính xác.

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 776 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình lớp 11 tiết 14, 15: Luyện tập về đại cương đường thẳng và mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn	: 30-10-2010
Tiết	: 14,15
Luyện tập về đại cương đường thẳng và mặt phẳng
Ngày giảng: 	ngày  lớp  tiết .
	ngày  lớp  tiết .
	ngày  lớp  tiết .
I.Mục tiêu
1. Kiến thức 
Giúp học sinh nắm được cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, Tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng.
2. Kỹ năng
Xác định được mặt phẳng trong không gian, vẽ được các hình trong không gian và kỷ năng giải toán về tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng , giao tuyến của hai mặt phẳng và các bài toán có liên quan đến mặt phẳng.
3. Tư duy và thái độ
Rèn khả năng tư duy hình không gian 
Liên hệ được nhiều vấn đề có trong thực tế.
Giáo dục tính khoa học, chính xác.
II. Nội dung
Kiến thức trọng tâm
Các kháI niệm mở đầu, các tính chất thừa nhận.
Kiến thức khó
Bài toán tìm thiết diện của hình chóp.
III. Phương tiện dạy học 
1. Chuẩn bị của giáo viên :
Giáo án, tài liệu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Kiến thức trực quan về không gian phòng học và cuộc sống.
IV.Tiến trình tổ chức dạy học
ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Hoạt động của giáo viên và Học sinh
Nội dung
+ Gv gọi hS lên bảng vẽ hình và trình bày bài giải, cả lớp quan sát và nêu nhận xét. GV trình bày lại cách giải
Tìm đường thẳng d’ nằm trong (a) mà cắt d tại I, ta có ngay I là giao điểm của d và (a )
Bài 1 :a). Ta có E ,F ẻ ( ABC) 
b).
Bài 2 : ta có M ẻ ( a). Gọi ( b) là mặt phẳng bất kỳ chứa d , nên 
Vậy M là điểm chung của ( a).và ( b) chừa đường thẳng d
Bài 3 : Gọi d1 , d2 và d3 là ba đường thẳng đã cho. Gọi I = Ta phải chứng minh I
Ta có 
Từ đó suy ra 
Bài 4 : 
Gọi I là trung điểm của CD. 
Ta có GA ẻ BI. GBẻ AI
Gọi G = 
Mà nên GAGB // AB và 
 Tương tự ta có CGC và DGD cũng cắt AGA tại G’ , G’’ và . Như vậy G º G’ºG’’ . Vậy AGA ; BGB ; CGC ; DGD đồng qui.
Bài 5 :
a). Gọi E= ABầCD. 
Ta có (MAB) ầ(SCD) = ME
Gọi N= ME ầSD. Ta có N = SD ầ(MAB).
b). Gọi I = AMầBN
Ta có I = AM ầBN , AMè ( SAC) ;
 BN è (SBD) ; ( SAC) ầ(SBD) = SO
Do đó I ẻ SO
Bài 6 
a). Gọi E = CD ầNP
Ta có E là điểm chung cần tìm
b). (ACD) ầ(MNP) = ME
Bài 7 : a). (IBC) ầ(KAD)=KI
b). Gọi E = MDầBI
F= NDầCI ta có EF=(IBC) ầ(DMN)
Bài 8 :a).(MNP) ầ(BCD) =EN
b). Gọi Q=BCầEN ta có BCầ(PMN) = Q
Bài 9: a). Gọi M=AEầDC
Ta có M=DCầ(C’AE)
b). Gọi F=MC’ầSD. Thiết diện cần tìm là tứ giác AEC’F
Bài 10 : 
a). Gọi N = SMầCD. 
Ta có N = CDầ(SBM)
b). Gọi O= ACầBN
Ta có (SBM) ầ(SAC) = SO
c). Gọi I = SO ầBM. Ta có I = BMầ(SAC)
d0. Gọi R=ABầCD
P=MRầSC, ta có P= SCầ(ABM)
Vậy PM=(CSD) ầ(ABM).
4. Củng cố : Từng phần
5. Hướng dẫn về nhà : Xem bài “ Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song”
Củng cố
Nêu những nội dung trọng tâm trong bài học
Bài tập về nhà. 
Bài 1 đến 10 trang 53, 54 Sgk
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày 01 tháng 11 năm 2010
Tổ trưởng kí duyệt
Đào Minh Bằng

File đính kèm:

  • docTiet 14,15.doc
Giáo án liên quan