Giáo án Hình lớp 11 nâng cao tiết 26 đến 31

Đ3. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG

 I. Mục đích yêu cầu:

 Học sinh nắm vững :

 + Vị trí tương đối của hai mặt phẳng .

 + Định nghĩa ,tính chất hai mặt phẳng song song

 + phương pháp dựng và chứng minh hai mặt phẳng song song

 II. Phương pháp : Trực quan + thuyết trình

 III. Các bước lên lớp:

 1. ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài củ:

 3. Bài giảng:

 

 

doc8 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 665 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình lớp 11 nâng cao tiết 26 đến 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thì (P)//(Q).
HS: Tr lời: Đúng
2. Điều kiện để hai mặt phẳng song song
b 
a 
b 
a 
Định lí 1: 
ị (a ) //(b )
.
3. Tính chất : A
TC1 (SGK)
 *Gv :+ Qua một đường thẳng song song với 1 mp ta có bao nhiêu mp song song với mp đã cho 
 +(a )//(b ) ,(b )//(g) ị vttđ của (a), (g)
 + Qua một điểm ở ngoài mp ta vẽ được vô số đường thẳng song song với mp đó đ các đường thẳng này có đồng phẳng không ? Mp chứa đường thẳng có vttđ như thế nào với mp đã cho ? 
* Hệ quả : 
 + Hq 1: 
 a//(a)ị $!(b): aè(b) và (a )//(b)
 + Hq 2 : (a )//(b ) và(b )//(g)ị(a )// (g) 
?5. Cho mp(R) cắt hai mp song song (P) và (Q) theo hai giao tuyến a và b. Hỏi a và b có điểm chung hay không ? Tại sao?
HS: Tr lời không.
TC2:
b 
a 
g
b 
a 
HĐ: để chứng minh đlí Talet đảo
- a và a, đồng phẳng thì hiển nhiên
- a và a’ chéo nhau, ta lấy hai mp(P) và (Q) song song lần lượt đi qua AA’ và BB’. Qua C dựng (R) // (P) cắt a, tại C’’. CM được C’’ trùng với C’
4. Định lí Ta-let trong không gian
Định lí 2: Ba mp đôi một song song chắn ra trên hai cát tuyến bất kì các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
Định lí 3: Giả sử trên 2 đường thẳng a và a’ lần lượt lấy hai bộ ba điểm (A, B, C) và (A’, B’, C’) sao cho: 
Khi đó ba đường thẳng AA’, BB’, CC’ cùng song song với một mặt phẳng
* Gv: Hướng dẫn
 + Xét vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng! . . . 
*Hs: Thực hiện
Bài tập:
 Bài tập 33: Sgk - trang 67
Chứng minh rằng:
a/ (a)//(b) và a ầ(a) ị a cắt (b)
b/ a//b và (a) cắt a ị (a) cắt b
*Gv : Hướng dẫn
+ Qua a có bao nhiêu mặt phẳng song song với b? và qua b có bao nhiêu mặt phẳng song song với a? ị Kết quả.
*Hs: trả lời
‚ Bài tập 32: Sgk - trang 67
a chéo bị $!((a),(b)),(a)ẫa,(b) ẫ b, (a)//(b)
4. Củng cố:
	+ Vị trí tương đối của 2 mặt phẳng, mặt phẳng song song và các tính chất về 2 mặt phẳng song song.
	+ Phương pháp chứng minh 2 mặt phẳng, 2 đường thẳng song song vag đường thẳng song song với mặt phẳng.
5. Bài tập:
	 Sách giáo khoa - Trang 66-67.
	‚ Cho 2 nữa đường thẳng Ax và By chéo nhau, 2 điểm M và N di động trên Ax và By sao cho AM = BN. Chứng minh MN luôn song song với 1 mặt phẳng cố định,
	l Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình bình hành ABCD, M, N,P lần lượt là trung điểm của AB, CD và SA.
	a/ Chứng minh MN//(SBC), MN//(SDA), SB//(MNP), SC//(MNP)
	b/ G1, G2 là trọng tâm của các tam giác ABC, SBC. Chứng minh G1G2//(SBA)
	IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết 28 	Tuần 21 
Đ3. hai mặt phẳng song song (TT) 
hình lăng trụ-hình hộp
	I. Mục đích yêu cầu:
	 Học sinh nắm vững :
	+Định nghĩa hình lăng trụ.
	+ Định nghĩa , tính chất hình hộp, phân loại hình hộp 
	+ Bài tập về hình hộp ,lăng trụ,về quan hệ song song 	
	II. Phương pháp : Trực quan+ Nêu vấn đề 
	III. Các bước lên lớp:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: + Định nghĩa ,tính chất hai mặt phẳng song song
	3. Bài giảng: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Gv: 
Đưa ra mô hình về hình lăng trụ đã chuẩn bị trước , hướng dẫn học sinh mô tả , nhận xét đ rút ra định nghĩa đ cách biểu diễn hình trên mặt phẳng 
*Gv: chuẩn bị đầy đủ các loại lăng trụ tứ giác , tam giác , ngũ giác đ giới thiệu cho học sinh đ cách phân loại lăng trụ 
A'4
A'3
A'2
A'1
A'5
A4
A3
A2
A1
A5
5/ Hình lăng trụ :
 a/ Định nghĩa : (sgk)
 A1A2A3A4A5.A1'A2'A3'A4'A'5
*Đỉnh : Ai,A'i , i=1...n
*Cạnh đáy : Cạnh của đa giác đáy 
*Cạnh bên: AiA'i
* Mặt đáy : đa giác đ có 2 đáy 
* Mặt bên : hình bình hành
*Gv: định nghĩa và đưa ra mô hình cho học sinh nhận xét : hình hộp thường , hình hộp chữ nhật , hình lập phương
*Gv: dùng mô hình chỉ ra các cạnh đối , mặt đối của hình hộp , cho hs đếm số đỉnh , cạnh , mặt bên, số đường chéo , mặt chéo
*Hs: chứng minh tính chất đường chéo của hình hộp 
A'
B'
D'
C
D
C'
B
A
2/ Hình hộp : 
 * Định nghĩa : (sgk) 
* Cạnh đối diện , mặt đối diện 
* Đường chéo: đ thẳng nối hai đỉnh đối diện 
 * Mặt chéo : hình bình hành chứa hai cạnh đối của hình hộp 
 * Bốn đường chéo của hình hộp đồng qui tại trung điểm của mỗi đường và điểm đó là tâm của hình hộp 
*Gv: Hướng dẫn 
 + A'D//B'C ị (BDA')//(B'D'C)
 + G1,G2ẻ AC' : 
 - Chứng minh 4 điểm G1,G2 A,C' cùng thuộc hai mặt phẳng (A'C'CA)và (ABC'D');
 +CD'ầC'D=K, AB' ầ A'B = K' 
ị KG2//DG1,K'G1//B'G2 ị đpcm
Bài tập
Bài tập41 -trang 41-sgk
D'
A'
c'
B'
D
C
B
A
4. Củng cố:
	- Định nghĩa và các tính chất của hình lăng trụ, hình hộp , hình chóp cụt.
5. Bài tập:
	 Bài tập còn lại của sách giáo khoa.
	‚ Cho hình chóp SABCD có đáy là hình bình hành ABCD, AB = a, AD = 2a, mặt bên (SAB) là tam giác vuông cân tại A. Trên AD lấy M sao cho AM = x. mp(a) qua A song song mp(SAB) cắt BC, SC, SD tại M, P, Q. Chứng minh MNPQ là hình thang vuông, tính diện tích hình thang vuông đó theo a và x.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết 29-30 	Tuần 22-23 
 Đ5. Phép chiếu song song 
	I. Mục đích yêu cầu:
	 Học sinh nắm vững:
	+ Định nghĩa về phép chiếu song song lên mặt phẳng .
	+ Các tính chất của phép chiếu.
	+ Hình biểu diễn của hình không gian lên mặt phẳng. 
	 Học sinh biết vẽ hình biểu diễn của hình không gian lên mặt phẳng
	II. Phương pháp : Diễn giải.
	III. Các bước lên lớp:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài củ:
	3. Bài giảng: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Gv: vẽ hình ghi định nghĩa , xác định cho hs : phương chiếu mặt phẳng chiếu 
Gv: Đặt câu hỏi :Nếu đường thẳng song song với phương chiếu ,thì hình chiếu của nó theo phương l là gì ?
?1 Hình chiếu song song của điểm M thuộc mp chiếu (P) là điểm nào ?
HS: chính nó.
?2. Giả sử a là một đường thẳng song song với phương chiếu l. Hình chiếu song song của đường thẳng a ?
HS: là một điểm
1. Định nghĩa phép chiếu song song :
+ Định nghĩa: trang 68 - Sgk
M'
M
l
+ Hình chiếu của hình H qua phép chiếu song song 
*Gv: nếu có 3 điểm thẳng hàng thì hình chiếu song song của chúng theo cùng phương l là gì ?
 + A',B',C' là h/c của A,B,C lên (P) theo phương l ị So sánh AA',BB',CC' ị ?
2. Các tính chất của phép chiếu:
TC1: Hình chiếu song song của một đường thẳng là một đường thẳng
A'
B'
C'
D'
D
C
B
A
l
P
* Hệ quả: Hình chiếu song song của đường thẳng là đường thẳng, của tia là tia, của đường thẳng là đường thẳng .
*Gv: Cho a//b ị có 2 mặt phẳng lần lượt chứa a,b song song hoặc trùng nhau đ cắt mặt phẳng (P) theo hai giao tuyến song song hoặc trùng nhau 
 +Khi nào hình chiếu của a và b song song ?; khi nào trùng nhau ?
TC2: Hình chiếu song song của 2 đường thẳng song song là 2 đường thẳng song song hoặc trùng nhau.
A'
B'
b'
a'
a
b
B
A
l
P
l
D'
C'
B'
A'
D
C
B
A
P
*Gv: Đvđ từ định lý 2: xét các trường hợp : 
 + AB ,CDè a ị A'B',C'D' è a' ị kq
 + Nếu AB//CD ị A'B'//C'D' hoặc A'B' và C'D' cùng thuộc 1 đường thẳng 
TC3: Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số độ dài của 2 đoạn thẳng hoặc song song hoặc cùng nằm trên 1 đường thẳng 
P
M
B
A
M'
D''
C 
B'
A'
*Gv: lưu ý: Nếu hình H có hai đoạn song song , thì trên hình biểu diễn H' của H hai đoạn đó cũng phải song song , và tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng trên bằng tỉ số độ dài hai đoạn thẳng tương ứng trên hình H 
3. Hình biểu diễn của 1 hình không gian trrên mặt phẳng: 
Định nghĩa : Hình biểu diễn của 1 hình H trong không gian là hình chiếu song song của hình H lên 1 mặt phẳng nào đó theo 1 phương chiếu nào đó.
*Gv: + có thể biểu diễn các tam giác đặc biệt thành tam giác thường 
 + các hình thang đều được biểu diễn là hình thang thường 
4. Các ví dụ về hình biểu diễn:
* Hình tam giác...
 + Một tam giác ABC có thể xem là hình biểu diễn của một tam giác bất kỳ (đều, cân, vuông)
 + Lưu ý : Trọng tâm, đường trung trực, trung bình của tam giác. 
* Hình bình hành ...
+ Hình bình hành ABCD có thể xem là hình biểu diễn của 1 hình bình hành bất kỳ ( hình bình hành, chữ nhật, vuông, thoi)
* Đường tròn. . .
 Hình biểu diễn của đường tròn là 1 elíp.
4. Củng cố:
	+ Định nghĩa, tính chất của phép chiếu song song .
	+ Hình chiếu của một hình qua phép chiếu song song, hình chiếu của 2 đường thẳng chéo nhau, của 2 đường thẳng cắt nhau, hình chiếu của tam giác- trọng tâm tam giác . . .
5. Bài tập:
	+ Bài tập trang 74-75 - Sách giáo khoa.
	+ Bài tập ôn chương - trang 75-78.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết31 	Tuần 24 
 ôn tập chương II
	I. Mục đích yêu cầu:
	+ Học sinh nắm vững và hệ thống kiến thức toàn chương
	+ Học sinh nắm vững các phương pháp giải toán hinh học không gian trong chương.
	+ Hoàn thiện và có kỹ năng vẽ hình biểu diễn của 1 hình không gian.
	II. Phương pháp : Vấn đáp
	III. Các bước lên lớp:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài củ:
	3. Bài giảng: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Gv : Tóm tắt chương theo dấu hiệu nhận biết về hai đường thẳng song song , đường thẳng song song mặt phẳng , hai mặt phẳng song song. 
I . Lý ‎ thuyết :
1/ Hai đường thẳng song song :
 + Định nghĩa .
 + Tính chất
 + Phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song .
2/ Đường thẳng và mặt phẳng song song :
 + Định nghĩa .
 + Tính chất
 + Phương pháp chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.
3/ Mặt phẳng song song :
 + Định nghĩa .
 + Tính chất
 + Phương pháp chứng minh hai mặt phẳng song song; xác định thiết diện.
M
N
N'
M'
F
E
D
C
B
A
*Gv: Vẽ hình gọi hs lên bảng giải đ nhận xét sửa sai và đánh giá điểm 
Bài tập :
 Bài tập: Sgk 
Hd:
a/ (a ) ầ (ABCD) = MM' 
 (a ) ầ (ABEF) = NN' 
 ị MM'//NN' ị MM'N'N là hình thang 
 b/ +EFDC là hình bình hành 
 ị FD//EC ị AC=BF và AM=BN
 ị M'N'//FD//EC
 c/ MM'//CD//AB,M'N'//FDị
 (MM'N'N)//(DCFE)
m
N
M
M'
x'
y
x
B
A
‚ Bài tập: Sgk
 + Vẽ Bx'//Axị Bx' cố định
 + Lấy M' ẻ Bx' sao cho AM=BM'=BN 
ị DBNM' cân tại B, ị pg trong góc yBx' vuông góc với NM' ị NM'//pg ngoài cố định 
...
Hoạt động thầy trò
Nội dung
I
K
M
N
P
C
D
B
A
N
Bài tập: Sgk 
Hd:
a/ IK//AB ị IK//MNị MNKI là hình thang
 MNKI là hình bình hành ÛMN=KI ị M,N là trung điểm của CA,CB
b/ CD = (ACD) ầ (BCD) ị P ẻ CD
c/ MN//ABị(PAB)//MN ịd//MN//AB
ị d nằm trên mặt phẳng chứa CD và song song AB cố định
	4. Củng cố:
	+ Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng , hai mặt phẳ

File đính kèm:

  • docTiet26-31.doc