Giáo án Hình học NC 11 tiết 8: Hai hình bằng nhau

Tuần: 8

Tiết ppct: 8

HAI HÌNH BẰNG NHAU

A. MỤC TIÊU:

 1. Về kiến thức:

- Hiểu được ý nghĩa cũa định lý: Nếu hai tam giác bằng nhau thì có phép dời hình biến tam

 giác này thành tam giác kia.

 2. Về kĩ năng:

- Nắm vững định nghĩa hai hình bằng nhau trong trường hợp tổng quát.

- Hiểu “ Phép dời hình biến một tam giác thành tam giác bằng nó”

 3. Về tư duy:

 - Phát triển tư duy logic toán học , suy luận và sáng tạo.

 4. Về thái độ:

 - Cẩn thận, chính xác.

 - Tích cực xây dựng bài học , tiếp thu và vận dụng kiến thức sáng tạo.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học NC 11 tiết 8: Hai hình bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 8
Tiết ppct: 8	
Ngày soạn: 	2/10/07 HAI HÌNH BẰNG NHAU
 ***********
A. MỤC TIÊU:
 1. Về kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa cũa định lý: Nếu hai tam giác bằng nhau thì có phép dời hình biến tam 
 giác này thành tam giác kia.
 2. Về kĩ năng:
- Nắm vững định nghĩa hai hình bằng nhau trong trường hợp tổng quát.
- Hiểu “ Phép dời hình biến một tam giác thành tam giác bằng nó”
 3. Về tư duy:
	- Phát triển tư duy logic toán học , suy luận và sáng tạo.
 4. Về thái độ:
	- Cẩn thận, chính xác.
	- Tích cực xây dựng bài học , tiếp thu và vận dụng kiến thức sáng tạo.
B. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 	- Gợi mở, vấn đáp.
	- Hoạt động nhóm ( chia lớp thành 4 nhóm).
C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
	- Các bảng phụ hoạt động nhóm, các hình vẽ.
	- Giấy trong, đèn chiếu.
	- Mô hình dụng cụ trực quan.
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 2’
	- Nhắc lại các tính chất của phép dời hình.
 3. Dạy bài mới: 
Tg 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
10
10
10
10
HĐ1: Giáo viên nêu định lý SGK trang 19.
+ GV chứng minh định lí.
HĐ2: Định nghĩa hai hình bằng nhau.
+ GV từ định lí trên nêu hai cách định nghĩa hai hình bằng nhau.
+ Từ đó rút ra định nghĩa tổng quát.
HĐ3: Nếu H bằng H và Hbằng H thì H bằng H
+ Vẽ hình minh họa.
HĐ4: Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập.
+ Bài 23 SGK trang 23
+ Vẽ hình cho học sinh chứng minh.
+ GV nhận xét và chốt ý.
+ HS theo dõi ghi nhận.
+ HS theo dõi.
+ Học sinh theo dõi và ghi nhận.
+ Ta có hai tam giác và có các cạnh bằng nhau.
 = = +
 = = +
 = = +
+ Nên có phép dời hình F biến 
ba điểm ,, thành ,,
+ F biến ba đường tròn (,) (,), (,) thành ba đường tròn (,), (,), (,)
Như vậy hai hình H và Hlà hai hình bằng nhau.
1. Định lí: 
Nếu ABC và A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau thì có phép dời hình biến tam giác ABC thành A’B’C’.
2. Thế nào là hai hình bằng nhau?:
+ Hai tam giác gọi là bằng nhau nếu chúng có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau.
+ Hai tam giác gọi là bằng nhau nếu có phép dời hình F biến tam giác này thành tam giác kia.
Định nghĩa tổng quát:
Hai hình gọi là bằng nhau nếu có phép dời hình biến hình này thành hình kia.
 4. Củng cố:
	- Nắm vững định nghĩa phép dời hình.
	- Hai hình bằng nhau thì có một phép biến hình f biến hình này thành hình kia.
 5. Dặn dò:
	- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại.
	- Xem trước bài mới “ Phép vị tự”.

File đính kèm:

  • doctiet 8 hai hinh bang nhau.doc