Giáo án Hình học NC 11 tiết 38: Luyện tập

Tuần: 26

Tiết ppct: 38

LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

 - Nắm được đk để đt vuông góc với mp

 - Nắm được các tính chất.

 - Nắm được mối quan hệ song song và vuông góc của đt và mp.

 - Giải được các bài tập sách giáo khoa.

2. Kỹ năng

 - Vẽ hình chính xác, vận dụng các kiến thức đã học các định lý để giải quyết bài toán.

 - Biết chứng minh đt vuông mp, phân biệt được giữa gt và yêu cầu chứng minh t vuông góc mp.

 - Vận dụng được định lý ba đường vuông góc.

3. Thái độ

 Tích cực trong nhận thức tri thức mới

4. Tư duy

 Phát biểu tư duy logic toán học

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH

 - Thước kẻ, phấn màu.

 - Bảng phụ.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học NC 11 tiết 38: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 26
Tiết ppct: 38
Ngày soạn: 15/2/08
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
	- Nắm được đk để đt vuông góc với mp
	- Nắm được các tính chất.
	- Nắm được mối quan hệ song song và vuông góc của đt và mp.
	- Giải được các bài tập sách giáo khoa.
2. Kỹ năng
	- Vẽ hình chính xác, vận dụng các kiến thức đã học các định lý để giải quyết bài toán.
	- Biết chứng minh đt vuông mp, phân biệt được giữa gt và yêu cầu chứng minh t vuông góc mp.
	- Vận dụng được định lý ba đường vuông góc.
3. Thái độ
	Tích cực trong nhận thức tri thức mới
4. Tư duy
	Phát biểu tư duy logic toán học
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH
	- Thước kẻ, phấn màu.
	- Bảng phụ.
C. PHƯƠNG PHÁP
	Gợi mở vấn đáp.
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
	1. Ổn định
	2. Kiểm tra bài cũ
	3. Bài mới
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
HĐ1: Tóm tắt đề bài và vẽ hình, hướng dẫn.
+ Áp dụng định lý pitago.
+ Gọi học sinh lên bảng.
HĐ2: Tóm tắt đề bài và vẽ hình, hướng dẫn.
+ Giáo viên chốt ý sửa sai.
a. Vì AB BC và AB CD
 Nên AB (BCD)
Mặt khác BCCD nên ACCD
Vậy AD2 = AC2 + CD2 
 = AB2 + BC2 + CD2
 AD = 
b. góc ABD = ACD = 900
nên điểm cách đều bốn điểm A, B, C, D là trung điểm O của AD
a. Gọi AA’ là đường cao của tam giác ABC. Do SA(ABC) nên 
SA’ BC. Vì H là trực tâm tam giác ABC, K là trực tâm tam giác SBC nên H thuộc AA’, K thuộc SA’
Vậy AH, SK, BC đồng quy.
b. Do H là trực tâm tam giác ABC nên BHAC, mà BHSA nên 
BHSC
Mặt khác K là trực tâm tam giác SBC nên BKSC.
 Vậy SC(BHK)
Bài 16: SGK trang 103
Bài 18: SGK trang 103
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
HĐ3: Tóm tắt đề bài và vẽ hình, hướng dẫn.
+ Giáo viên chốt ý sửa sai.
HĐ4: Tóm tắt đề bài và vẽ hình, hướng dẫn.
+ Giáo viên hướng dẫn.
a. Kẻ đường cao và 
b. Kẻ (BCD)
c. Chứng minh các đường thẳng BB’, AA’, CC’ cùng đi qua điểm I.
a. Kẻ SH (ABC) 
do SA = SB = SC 
nên HA = HB = HC
Mặt khác, ABC là tam giác đều nên H trùng với G vậy SG (ABC).
SG2 = SA2 – AG2 = b2 – 
SG = 
b. ABSC. Kẻ đường cao của tam giác SAC thì (P) là 
Do tam giác SAC cân tại S nên nằm trên đoạn thẳng SC khi và chỉ khi góc ASC < 900 .
AC2 < SA2 + SC2 hay a2 < 2b2
Vậy thiết diện là (AB).
+ Học sinh chú ý và ghi nhận.
Bài 19: SGK trang 103
Bài 20: SGK trang 103
4. Củng cố: 	Nắm vững các định lý, tính chất,
	Phương pháp chứng minh đường thẳng vuông góc mặt phẳng.
	Chú ý các kiến thức cũ, định lí pitago, tính chất trực tâm, trọng tâm.
5. Dặn dò:	Về nhà hcọ bài xem bài mới.
	Tiết tới bám sát bài đường thẳng vuông góc mặt phẳng.

File đính kèm:

  • doctiet 38 luyen tap dt vuong goc mp.doc