Giáo án Hình học NC 11 tiết 32: Vectơ trong không gian sự đồng phẳng của các vectơ ( tiết 1)

Tuần: 21

Tiết ppct: 32

 VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN SỰ ĐỒNG PHẲNG CỦA CÁC VECTƠ ( tiết 1)

A. Mục tiêu:

- Hiểu được các khái niệm, các phép toán về véctơ trong không gian. Các khái niệm đồng phẳng, không đồng phẳng của, ba vectơ trong không gian.

- Xác định được phương, hướng độ dài của vectơ trong không gian, thực hiện được các phép toán vectơ trong mặt phẳng và trong không gian, xác định được ba vectơ đồng phẳng hay không đồng phẳng

- Học sinh tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác, biết quy lạ về quen.

B. Chuẩn bị:

- GV: Các phiếu học tập, bảng phụ

- HS: Các kiến thức đã học về vectơ

C. Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 742 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học NC 11 tiết 32: Vectơ trong không gian sự đồng phẳng của các vectơ ( tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 21
Tiết ppct: 32
Ngày soạn: 12/2/08
	VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN SỰ ĐỒNG PHẲNG CỦA CÁC VECTƠ ( tiết 1)
*****
A. Mục tiêu:
- Hiểu được các khái niệm, các phép toán về véctơ trong không gian. Các khái niệm đồng phẳng, không đồng phẳng của, ba vectơ trong không gian.
- Xác định được phương, hướng độ dài của vectơ trong không gian, thực hiện được các phép toán vectơ trong mặt phẳng và trong không gian, xác định được ba vectơ đồng phẳng hay không đồng phẳng
- Học sinh tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác, biết quy lạ về quen.
B. Chuẩn bị:
- GV: Các phiếu học tập, bảng phụ
- HS: Các kiến thức đã học về vectơ
C. Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm
D. Tiến trình bài học:
Ổn định lớp:	
+ Sĩ số:
+ Nắm tình hình SGK của học sinh
Bài mới:
HĐ1: Nhắc lại các khái niệm của véc tơ trong mặt phẳng:
TG
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
3’
5’
HĐTP1:ôn tập các định nghĩa.
- Cho biết định nghĩa vectơ, phương, độ dài của vectơ trong mặt mặt phẳng.
- Cho biết khái niệm hai vectơ bằng nhau trong mặt phẳng.
GV nhận xét chính xác hóa kiến thức
HĐTP2:ôn tập về các phép tóan về vectơ
- Nhắc lại phép cộng hai vectơ và quy tắc cộng hai vectơ .
-Gọi HS khác nhận xét
-GV nhận xét và chính xác hóa kiến thức
-Nhắc lại phép trừ hai vectơ và quy tắc trừ hai vectơ .
-Gọi HS khác nhận xét
-GV chính xác hóa kiến thức 
-Nhắc lại phép nhân vectơ với một số, điều kiện để hai hai vectơ cùng phương
-Gọi HS khác nhận xét
-GV nhận xét và chính xác hóa kiến thức 
- HS nghe mhiệm vụ và trả lời
- HS nhớ lại kiến thức cũ và trả lời
- HS khác nhận xét câu trả lời của bạn
- HS nhớ lại kiến thức cũ và trả lời
- HS khác nhận xét câu trả lời của bạn
- HS nhớ lại kiến thức cũ và trả lời
- HS khác nhận xét câu trả lời của bạn
- HS nhớ lại kiến thức cũ và trả lời
- HS khác nhận xét câu trả lời của bạn
Ôn tập các kiến thức về vectơ trong mặt phẳng
-HOẠT ĐỘNG 2: Chiếm lĩnh các kiến thức về định nghĩa vectơ trong không gian
TG
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
5’
5’
HĐTP1:Chiếm lĩnh các kiến thức về định nghĩa vectơ trong không gian
- Các khái niệm về véctơ trong mặt phẳng vẫn còn vẫn còn đúng trong không gian
- Các em hãy phát biểu định nghĩa , giá, độ lớn hai vectơ cùng phương, cùng hướng, hai vectơ bằng nhau trong không gian
-HĐTP2: Củng cố các kiến thức về định nghĩa vectơ trong không gian
-Chia nhóm và yêu cầu HS nhóm 1, 3 làm HĐ1và HS nhóm 2,4 làm HĐ2 SGK trang 85
-Cho đại diện nhóm lên trình bày
- Gọi HS nhóm khác nhận xét
-Hỏi còn cách nào khác không
- HS nhóm khác nhận xét
Nhận xét câu trả lời và chính xác hóa nội dung
-nghe
- HS họat động theo nhóm để trả lời 
- Đại diện nhóm lên đứng tại chổ trả lời
- Nhóm khác nhận xét
-Đại diện nhóm lên trình bày
- HS nhóm khác nhận xét
I. Định nghĩa và các phép tóan về vectơ trong không gian
Định nghĩa:(SGK trang 85)
HỌAT ĐỘNG 3: Chiếm lĩnh các kiến thức về phép cộng, trừ, nhân vectơ với một số trong không gian. (HS có thể họat động theo nhóm để trả lời)
TG
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
3’
3’
4’
4’
HĐTP1:Chiếm lĩnh các kiến thức về phép cộng, trừ vectơ trong không gian
- Các phép toán về cộng, trừ hai vectơ trong không gian cũng giống như trong mặt phẳng
-Yêu cầu HS phát biểu về cộng, trừ hai vectơ trong không gian 
-Nhận xét chính xác hóa kiến thức
-Cho HS đọc quy tắc hình hộp trong SGK. Quy tắc đó được suy ra từ quy tắc nào trong hình học phẳng?
HĐTP2: Củng cố kiến thức
-Chia nhóm và yêu cầu HS nhóm 1,3 làm VD1,nhóm 2,4 làm HĐ 3 SGK trang 86
-Cho đại diện nhóm lên trình bày
- Gọi HS nhóm khác nhận xét
-Hỏi còn cách nào khác không
- HS nhóm khác nhận xét
Nhận xét câu trả lời và chính xác hóa nội dung
HĐTP3:Chiếm lĩnh kiến thức về phép nhân vectơ với 1 số trong không gian
Phép nhân vectơ với một số trong không gian cũng giống như trong mặt phẳng
-Yêu cầu HS phát biểu phép nhân vectơ với một số trong không gian 
HĐTP4:Củng cố kiến thức về phép nhân vectơ với 1 số trong không gian
 -Chia nhóm và yêu cầu HS nhóm 1,3 làm bài tập vào phiếu học tập số 1 và HĐ 4, HS nhóm 2,4 làm bài tập vào phiếu học tập số 2 (ở phần cuối bài)
-Cho đại diện nhóm lên trình bày
- Gọi HS nhóm khác nhận xét
-Hỏi còn cách nào khác không
- HS nhóm khác nhận xét
Nhận xét câu trả lời và chính xác hóa nội dung
- Nghe
-Phát biểu về cộng, trừ hai vectơ trong không gian 
- Ghi nhận kiến thức mới
-Quy tắc đó được suy ra từ quy tắc HBH trong hình học phẳng
-Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
-HS nhóm khác nhận xét
-HS phát biểu phép nhân vectơ với một số trong không gian 
-Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
-HS nhóm khác nhận xét
Phép cộng và trừ vectơ trong không gian
3. Phép nhân vectơ với một số thực 
HỌAT ĐỘNG 4: Chiếm lĩnh kiến thức về sự đồng phẳng của ba véc tơ trong không gian
TG
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
10’
HĐTP1:Chiếm lĩnh kiến thức về sự đồng phẳng của ba véc tơ trong không gian
- Cho ba đường thẳng phân biệt trong không gian mà đông quy thì có đồng phẳng không ?
-Cho ba vectơ khác vec tơ không trong không gian mà có giá đồng quy thì có đồng phẳng không ?(HS quan sát hình 3.3 SGK trang 86 để trả lời)
-Yêu cầu HS đọc SGK trang 87, 88 và nêu khái niệm sự đồng phẳng của ba vectơ trong không gian
- Nhận xét và chính xác hóa câu trả lời của học sinh
-Nhắc lại định nghĩa ba vectơ đồng phẳng 
HĐTP 2: Củng cố về sự đồng phẳng của ba vectơ
- Chia nhóm và yêu cầu HS nhóm 1, 3 làm VD3 SGK trang 88 và HS nhóm 2,4 làm HĐ 5 SGK trang 89
-Cho đại diện nhóm lên trình bày
- Gọi HS nhóm khác nhận xét
-Hỏi còn cách nào khác không
- HS nhóm khác nhận xét
Nhận xét câu trả lời và chính xác hóa nội dung
-nghe hiểu nhiệm vụ và trả lời câu hỏi
-Quan sát hình nhận xét về giá của bộ ba vectơ đã cho và trả lời 
-Nêu khái niệm sự đồng phẳng của ba vectơ trong không gian
- nhận xét câu trả lời của bạn
- Ghi nhận kiến thức mới
-Nghe, hiểu nhiệm vụ và tiến hành làm
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
-HS nhóm khác nhận xét
II. Điều kiện đồng phẳng của ba vec tơ
Khái niệm về sự đồng phẳng của ba vectơ
2. Định nghĩa: (SGK)
HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ (3’)
CH1: Nội dung chính của bài học này là gì?
CH2: Theo em qua bài học này ta cần đạt đượpc điều gì?
Bài tập về nhà:1,2,3,4,5,6 trang 92 SGK

File đính kèm:

  • doctiet 32 vecto trong kg su dong phang cua vt.doc
Giáo án liên quan