Giáo án Hình học NC 11 tiết 29, 30: Phép chiếu song song - Bài tập
Tuần: 20
Tiết ppct: 29, 30
PHÉP CHIẾU SONG SONG
BÀI TẬP
A) MỤC TIÊU:
1- Nắm vững định nghĩa phép chiếu song song, biết tìm hình chiếu của mỗi điểmM trong không gian trên mặt phẳng chiếu theo phương chiếu của một đường thẳng cho trước ( đường thẳng cắt )
2- Hiểu rõ và nắm vững được các tính chất của phép chiếu song song
a) Hình chiếu song song của một đường thẳng là một đường thẳng cuă một đoạn thẳng là một đoạn thẳng
b) Hình chiếu của 2 đường thẳng song song là 2 đường thẳng song song và trùng nhau.
c) Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số độ dài của 2 đoạn thẳng nằm trên 2 đường thẳng song song hoặc cùng nằm trên 1 đường thẳng.
d) Luyện kỹ năng vẽ hình
3-Biết biểu diễn các hình đơn giản:
a) Biết biểu diễn đường thẳng , mặt phẳng và vị trí tương đối của điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.
b) Biết biểu diễn các hình phẳng đơn giản
c) Biết biểu diễn đúng và tốt các hình không gian đơn giản
Tuần: 20 Tiết ppct: 29, 30 Ngày soạn: 12/01/08 PHÉP CHIẾU SONG SONG BÀI TẬP A) MỤC TIÊU: Nắm vững định nghĩa phép chiếu song song, biết tìm hình chiếu của mỗi điểmM trong không gian trên mặt phẳng chiếu theo phương chiếu của một đường thẳng cho trước ( đường thẳng cắt ) Hiểu rõ và nắm vững được các tính chất của phép chiếu song song a) Hình chiếu song song của một đường thẳng là một đường thẳng cuă một đoạn thẳng là một đoạn thẳng b) Hình chiếu của 2 đường thẳng song song là 2 đường thẳng song song và trùng nhau. c) Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số độ dài của 2 đoạn thẳng nằm trên 2 đường thẳng song song hoặc cùng nằm trên 1 đường thẳng. d) Luyện kỹ năng vẽ hình 3-Biết biểu diễn các hình đơn giản: a) Biết biểu diễn đường thẳng , mặt phẳng và vị trí tương đối của điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. b) Biết biểu diễn các hình phẳng đơn giản c) Biết biểu diễn đúng và tốt các hình không gian đơn giản B) CHUẨN BỊ: - Sgk, phấn, thước kẻ - Máy chiếu, các phần mềm có liên quan để vẽ hình và minh họa hình cho học sinh thấy tính trực quan, các mô hình cần thiết C) TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: (1’)1) Ổn định lớp: Tiết 1 2) Bài mới: (9’)Hoạt động 1: ( kiểm tra bài cũ) Chữa bài tập 5 trang 90 SGK: TG Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung -Vẽ hình biểu diễn. -Trình bày bài giải Lần lượt gọi 4 học sinh trình bày từng phần bài giải đã chuẩn bị ở nhà. 1) ĐỊNH NGHĨA PHÉP CHIẾU SONG SONG: Hoạt động 2: Giáo viên hình thành định nghĩa thông qua câu hỏi sau: TG Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung 10’ -Dựng được M . Trong trường hợp thì M trùng điểm A. Trong trường hợp thì M trùng M Học sinh phát biểu định nghĩa Học sinh quan sát Học sinh có thể tự tưởng tượng Là 1 điểm M l M’ p C Gọi học sinh thực hiện phép dựng. N Giáo viên thuyết trình về phép chiếu song song bằng cách đặt M ở nhiều vị trí khác nhau và giáo viên hướng: phép đặt mỗi điểm M như vậy được gọi là phép chiếu song song lên mặt phẳng theo phương l. Giáo viên gọi học sinh phát biểu định nghĩa. : Cho hình H; đường thẳng l và và mặt phẳng cụ thể trên phần mềm cho học sinh xác định ảnh của nó( ví dụ bóng của 1 người , bóng của 1 cái cây-xem các tia sáng của mặt trời được coi như song song với nhau) Hoạt động nhóm: (chia làm 4 nhóm) CCho đường thẳng a song song với phương chiếu l. Hình chiếu song song của a ( hoặc 1 phần của nó) là phần nào? Gọi học sinh phát biểu câu trả lời của mình. 1) Định nghĩa phép chiếu song song: (SGK) Hoạt động 3: Giáo viên đặt vấn đề để đưa ra các tính chất TG Hoạt Động Của Học Sinh l Hoạt Động Của Giáo Viên Nội Dung 10’ Là đường thẳng Học sinh quan sát học sinh đọc to tính chất đó. Chính nó ( tức đường thẳng a) Có Là đoạn thẳng Đoạn thẳng đó có thể bằng hoặc không bằng đoạn thẳng đã cho. Là tia Học sinh đọc to hệ quả d d’ p C Hình chiếu song song của 1 đường thẳng là gì? N Giáo viên dùng phần mềm quay đường thẳng d để học sinh thấy rằng hình chiếu song song của 1 đường thẳng là 1 đường thẳng có thể song song hoặc có thể không song song. ð Đưa đến tính chất 1 N Giáo viên chiếu chứng minh lên cho học sinh thấy. Hoạt động nhóm: ( chia làm 4 nhóm) ? 3 Nếu đường thẳng a nằm trong mặt phẳng chiếu ( P ) thì hình chiếu song song của a là hình nào? ? 4Nếu đường thẳng a cắt mặt phẳng chiếu ( P ) tại điểm A thì hình chiếu song song của a có đi qua điểm A hay không ? NTừ tính chất 1 giáo viên có thể lấy đoạn thẳng, tia từ đường thẳng (sử dụng phần mềm) để đưa đến câu hỏi: C Hình chiếu song song của đoạn thẳng là gì? C Đoạn thẳng đó như thế nào? N Giáo viên cũng kéo đoạn thẳng cho học sinh thấy được là đoạn thẳng đó có thể bằng hoặc không bằng. C Tương tự cho tia hình chiếu song song của tia là gì? ðĐưa đến hệ quả a) Tính chất 1: SGK Hệ quả: SGK Hoạt Động 4:Từ tính chất 1 ta thấy hình chiếu song song biến đường thẳng thành đường thẳng. Khi đó giáo viên đặt vấn đề để đưa vào tính chất 2 TG Hoạt Động Của Học Sinh Hoạt Động của Giáo Viên Nội Dung 15’ Học sinh quan sát C Hình chiếu song song của 2 đường thẳng song song là gì ? N Lúc này giáo viên khẳng định là đúng nhưng còn thiếu là trùng nhau vì sao?.Ngoài ra giáo viên còn sử dụng phần mềm vẽ trường hợp đường thẳng nhưng phải tô màu mặt phẳng) ð Đưa đến tính chất 2 b) Tính chất 2: SGK Hoạt động 5: Cũng từ tính chất 1 giáo viên đặt vấn đề để đưa vào tính chất 3 TG Hoạt Động Của Học Sinh Hoạt Động của Giáo Viên Nội Dung 15’ C’ là trung điểm của A’D’ B’ là trung điểm của C’ D’ Giáo viên cho hình vẽ (Hình 76 trang 71) C Lấy C là trung điểm của AD .Vậy thì điểm C’ như thế nào so với A’D’? C Tương tự lấy điểm B là trung điểm CD. Vậy B’ như thế nào so với C’D’? Các em có nhận xét gì về tỉ số ð Đưa đến tính chất 3 c) Tính chất 3: SGK Hoạt động 6: Giáo viên đặt câu hỏi gọi học sinh nêu các qui tắc để vẽ hình biểu diễn của một hình không gian. Từ đó giáo viên đưa ra định nghĩa tg Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung Các qui tắc: - Đường thẳng được biểu diễn bởi đường thẳng. Đoạn thẳng được biểu diễn bởi đoạn thẳng. - Hai đoạn thẳng song song( hoặc cắt nhau) được biểu diễn bởi hai đường thẳng song song( hoặc cắt nhau). - Điểm A thuộc đường thẳng a được biểu diễn bởi một điểm A’ thuộc đường thẳng a’ trong đó a’ biểu diễn cho đường thẳng a. - Dùng nét vẽ liền để biểu diễn cho những đường trông thấy và dùng các nết đứt để biểu diễn cho những đường bị khuất. Hình biểu diễn của hình bình hành nói chung là hình bình hành. Hình biểu diễn của hình thang nói chung là hình thang. Hình biểu diễn của hình thoi, hình chữ nhật , hình vuông nói chung là hình bình hành. Đúng Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi( đó là đường tròn hoặc là elip) Các em hãy nêu ra một số qui tắc để vẽ hình biểu diễn ? Từ tính chất 3 suy ra hệ quả Hoạt động nhóm: Chia học sinh thành 4 nhóm: Mỗi nhóm một câu hỏi: C1 Hình biểu diễn của hình bình hành là gì ? NCó khi là một đoạn thẳng C 2 Hình biểu diễn của hình thang là gì ? N Có khi là một đoạn thẳng C 3 Hình biểu diễn của hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông là gì ? N Có khi là một đoạn thẳng C 4 Hình biểu diễn của của một tứ diện như hình sgk đúng hay sai ? Giáo viên Sử dung phần mềm để vẽ một số hình ảnh trực quan cho học sinh dự đoán hình chiếu song song của một đường tròn là gì ? Định nghĩa: SGK Hệ quả: SGK Hoạt động 7: (nhằm cũng cố khái niệm hình biểu diễn ) Hoạt đông nhóm thực hiện 2 câu sau tuỳ theo giáo viên: Câu 1: Giả sử tam giác ABC là hình biểu diễn của một tam giác đều. Hãy dựng hình biểu diễn của tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều đó. Câu 2 : Cho một đường elip là hình biểu diễn của một đường tròn. Hãy vẽ hình biểu diễn của mỗi hình sau đây: Một dây cung và đường kính vuông góc với dây cung đó của đường tròn. Hai đường kính vuông góc của đường tròn Một tam giác đều nội tiếp đường tròn. Câu 3: vẽ hình biểu diễn của một lục giác đều. Câu 4:Vẽ hình biểu diễn của một tứ diện và trọng tâm của nó. D) CŨNG CỐ: BÀI TẬP NHỎ ( bài tập nhanh) Cho 2 mặt phẳng và AC // BD. Hình vẽ sau đây có đúng không ? Tại sao ? - (1’)Dặn dò: Về nhà làm bài tập ôn chương 2
File đính kèm:
- tiet 29-30 phep chieu song song bai tap.doc