Giáo án Hình học NC 11 tiết 11: Phép đồng dạng
Tuần: 11
Tiết ppct: 11
PHÉP ĐỒNG DẠNG
A. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Định nghĩa phép đồng dạng.
- Phép dời hình và phép vị tự là những trường hợp riêng của phép đồng dạng
2. Về kĩ năng:
- Hiểu được khái niệm hợp thành của hai phép biến hình nào đó và do đó hiểu được ý nghĩa
Của định lý : mọi phép đồng dạng đều là hợp thành của một phép vị tự và một phép dời
hình
3. Về tư duy:
- Phát triển tư duy logic toán học , suy luận và sáng tạo.
4. Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Tích cực xây dựng bài học , tiếp thu và vận dụng kiến thức sáng tạo.
Tuần: 11 Tiết ppct: 11 Ngày soạn: 13/10/07 PHÉP ĐỒNG DẠNG *********** A. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Định nghĩa phép đồng dạng. - Phép dời hình và phép vị tự là những trường hợp riêng của phép đồng dạng 2. Về kĩ năng: - Hiểu được khái niệm hợp thành của hai phép biến hình nào đó và do đó hiểu được ý nghĩa Của định lý : mọi phép đồng dạng đều là hợp thành của một phép vị tự và một phép dời hình 3. Về tư duy: - Phát triển tư duy logic toán học , suy luận và sáng tạo. 4. Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác. - Tích cực xây dựng bài học , tiếp thu và vận dụng kiến thức sáng tạo. B. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Gợi mở, vấn đáp. - Hoạt động nhóm ( chia lớp thành 4 nhóm). C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Các bảng phụ hoạt động nhóm, các hình vẽ. - Giấy trong, đèn chiếu. - Mô hình dụng cụ trực quan. D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 2’ - Nhắc lại các tính chất cơ bản của phép dời hình. 3. Dạy bài mới: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 5 10 10 5 5 7 HĐ1: Định nghĩa phép đồng dạng HĐ2: Cho học sinh HĐ1 dựa theo định nghĩa. HĐ3: Định lý. + GV nêu định lí HS nắm. HĐ4: GV nêu hệ quả HĐ5: Cho học sinh hoạt động nhóm. + Có phải mọi phép đồng dạng đều biến đừơng thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó. HĐ6: Gv vẽ hình định nghĩa hai hình đồng dạng. + Phép vị tự biến hình H thành H và tồn tại phép dời hình biến hình H thành H’ ta nói: phép đồng dạng biến hình H thành H’ + HS theo dõi và ghi nhận. + Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số k = 1 + Phép vị tự là một phép đồng dạng tỷ số |k|. + HS chú ý và ghi nhận. + HS theo dõi và ghi nhận. + Vì phép đồng dạng là hợp thành của phép vị tự và phép dời hình nên không có tính chất đó. + HS chú ý theo dõi và ghi nhận. 1. Định nghĩa phép đồng dạng Phép biến hình F gọi là phép đồng dạng tỉ số k (k >0) nếu với hai điểm bất kỳ M, N và ảnh M’, N’ của chúng ta có M’N’ = kMN 2. Định lý: Mọi phép đồng dạng F tỉ số k đều là hợp thành của một phép vị tự V tỉ số k và một phép dời hình D. Hệ quả: phép đồng dạng biến + Ba điểm thẳng hành thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự của ba điểm thẳng hàng đó. + Biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia và biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng mà độ dài được nhân lên với k + Biến tam giác thành tam giácđồng dạng với tỉ số k + Biến đường tròn thành đường tròn có bán kính kR + Biến góc thành góc bằng nó. 3. Hai hình đồng dạng: Định nghĩa:Hai hình gọi là đồng dạng với nhau nếu có phép đống dạng biến hình này thành hình kia. Chú ý:Ở lớp 8 ,ta đã biếtthế nào là hai tam giác đồng dạng.Khái niệm đó phù hợp với định nghĩa trên. 4. Củng cố: - Nắm vững tính chất của phép đồng dạng. - Liên hệ đến phép biến hình, phép dời hình. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và làm bài tập. - Học lại các kiến thức cũ chuẩn bị kiểm tra một tiết.
File đính kèm:
- tiet 11 phep dong dang.doc