Giáo án Hình học lớp 9 từ tuần 10 đến tuần 20

A. MỤC TIÊU :

*/ Kiến thức:

- Hiểu được định nghĩa đường tròn, các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn.

- Biết được đường tròn là hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng.

- Biết cách dựng đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng. Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngoài đường tròn.

*/ Kĩ năng:

 - Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác

- Vận dụng kiến thức vào thực tế .

*/ Thái độ, kỹ năng sống:

 - Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. - Kỹ năng tư duy sáng tạo.

 - Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. +-Kỹ năng nhận thức

*/ Phương pháp:

 - Vấn đáp

 - Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

B. CHUẨN BỊ:

- GV: Một tấm bìa hình tròn, thước thẳng, compa, bảng phụ có ghi một số nội dung cần đưa nhanh bài.

- HS: SGK, thước thẳng, compa, một tấm bìa hình tròn.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

 

doc42 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1948 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 từ tuần 10 đến tuần 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động 3: Áp dụng
Cho học sinh đọc bài toán SGK 
GV vẽ hình tạm để học sinh phân tích bài toán
- G/s qua A ta đã dựng được tiếp tuyến của A đến (O) thì em có nhận xét gì về ?
(?) vuông có AB là cạnh huyền ,vậy làm thế nào để xác định được B?B nằm trên đường nào?
- Nêu cách dựng tiếp tuyến AB 
- Gv dựng hình 75 SGk
- Cho học sinh làm ?2
- Đọc đề bài toán.
- Phân tích đề bài.
- DAOB vuông tại B
- B nằm trên đường tròn (M;MA) với M là trung điểm của AO
- Đứng tại chỗ nêu cách dựng.
- Đứng tại chỗ chứng minh
2- Áp dụng (12’) 
Bài toán: dựng tiếp tuyến qua A nằm ngoài (O) 
Dựng M là trung điểm AO
-Dưng (M;OM) (O) tại B và C 
- AB, AC là các tiếp tuyến cần dựng
Hoạt động 4: 	Luyện tập củng cố
Bài 21 tr 11 SGK 
GV cho 1 HS đọc đề và giải sau 2 phút suy nghĩ
Bài 22 tr 111 SGK : 
GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài : 
GV hỏi : Bài toán này thuộc dạng gì ? Cách tiến hành như thế nào ?
GV vẽ hình tạm 
HS đọc to đề toán :
HS : Bài toán này thuộc bài toán dựng hình
Cách làm : Vẽ hình dựng tạm, phân tích bài toán, từ đó tìm ra cách dựng
Hs: Đường tròn (O) tiếp xúc với đường thẳng d tại A Þ 
Một HS lên dựng hình
HS nhắc lại hai dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến ( theo định nghĩa và định lí)
Xét DABC có AB = 3, AC = 4, BC = 5
Có AB2 + A C2 = 32 + 42 = 52 = BC 2
Þ=900( theo định lý Py ta go đảo )
ÞAC ^ BC tại A
Þ AC là tiếp tuyến của đường tròn (B;BA)
Đường tròn (O) tiếp xúc với đường thẳng d tại A Þ 
OA^d
Đường tròn (O) đi qua A và B 
Þ OA = OB
Þ O phải nằm trên trung trực của AB 
Vậy O phải là giao điểm của đường vuông góc với d tại A và đường trung trực của AB
IV. Hướng dẫn học ở nhà
-Xem lai thật kỹ nội dung bài học 
-Nắm vững định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn 
-Rút ra kỹ năng dựng tiếp tuyến của đường tròn qua 1 điểm năm trên đường tròn và 1 điểm nằm ngoài đường tròn 
Tuần 14-Tiết 27 :	 Soạn ngày 12/11/2014 
LUYỆN TẬP §4&§5
MỤC TIÊU :
*/ Kiến thức:
- Ôn khái niệm tiếp tuyến của đường tròn
- Vận dụng dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn 
*/ Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
Rèn kĩ năng chứng minh, kĩ năng giải bài tập dựng tiếp tuyến.
 - Phát huy trí lực của học sinh
*/ Thái độ, kỹ năng sống: - Lập luận lôgic có căn cứ. 
	Kỹ năng tư duy sáng tạo -Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin -Kỹ năng nhận thức
*/ Phương pháp :
- Vấn đáp
- Phát hiện và giải quyết vấn đề
- Luyện tập và thực hành.
B. CHUẨN BỊ:
GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu, bút dạ.
HS : SGK, thước thẳng, compa, SBT.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn và vẽ tiếp tuyến của (O) qua M nằm ngoài (O).
- Trả lời và vẽ trên bảng
Hoạt động 2: Luyện tập
- Cho học sinh đọc đề bài tập 24 SGK
- Ta có thể chứng minh CB là tiếp tuyến bằng cách nào?
- Như vậy cần chứng minh góc nào bằng 900
- Như vậy cần xét tam giác nào bằng nhau? 
(?) Để tính được OC ta cần tính đoạn nào?
- Giáo viên hướng dẫn: dựa vào hệ thức lượng trong tam giác vuông.
(?) Hãy nêu cách tính .
Giáo viên treo bảng phụ đã ghi nội dung bài tập 25
- Yêu cầu 1 học sinh đọc to đè bài.
- Hướng dẫn học sinh vẽ hình 
(?) Hãy lên bảng ghi GT - KL của bài tập 25.
(?) Tứ giác ACOB là hình gì? Tại sao?
(?) Có nhận xét gì về AOB
(?) Để tính được BE ta dựa vào tam giác nào? Cần áp dụng đơn vị kiến thức nào?
- Đọc đề bài
- Viết GT - KL
- Ta chứng minh CB vuông góc với OB tại B
- Ta cần chứng minh góc CBO = 900
- Ta đã biết ÐOAC = 900 nên ta cần chứng minh 0
- Ta có thể tính HB sau đó tính OH rồi tính OC theo hệ thức lượng trong tam giác vuông
- Đọc nộidung đề bài và vẽ hình dưới sự hướng dẫn của giáo viên 
- Lên bảng ghi GT - KL
- Tứ giác BOCA là hình thoi vì OA là trung trực của BC 
--> OB = OC = BA = AC
- DAOB là tam giác đều vì có 3 cạnh bằng nhau.
Bài tập 24:
Chứng minh
a) Ta có: OA = OB DAOB cân ở O nên OH vừa là đường cao, vừa là đường phân giác.
.
DAOC = DBOC (cgc)
0 
CB là tiếp tuyến của (O) tại B.
b) Vì OH^AB 
HB = HA = =12
Trong D AOH có:
OH = 
 = 9
 Trong DOAC có:
 OA2 = OH.OC
OC = cm
Bài tập 25:
GT
(O; OA=R); BC^OA 
BM = MC
KL
a) OCBA là hình gì ?
b) Tiếp tuyến tại
 BOA= E. Tính BE theo R
 Chứng minh
a) Vì OA ^ BC (gt) 
 MB = MC 
BOCA là hình thoi
b) có OB = OA = R
Mặt khác: OB = BA
(BOCA là hình thoi) 
OA = OB = BA 
 đều
= 600
DBOE có =900 BE=OB.tg.tg600= R.
D. Cũng cố:
GV khái quát lại toàn bài : Dạng bài tập , kiến thức áp dụng
E. Hướng dẫn học ở nhà
-Học thuộc định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. 
 -Làm bài tập câu c bài 25, 26 (SGK) 
- Đọc “ Có thể em chưa biết” và bài 6: Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau.
Tuần 14 -Tiết 28	 Ngày soạn: 16/11/2014
§6. TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
MỤC TIÊU : 
*/ Kiến thức:
Nhận biết được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Biết vẽ đường tròn nội tiếp một tam giác cho trước.
*/ Kĩ năng:
Biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
 - Tìm tâm của một vật hình tròn bằng “ Thước phân giác”
*/ Thái độ, kỹ năng sống: - Nghiêm túc, Cẩn thận chính xác trong lập.
	Kỹ năng tư duy sáng tạo -Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin -Kỹ năng nhận thức
*/ Phương pháp :
- Vấn đáp
- Phát hiện và giải quyết vấn đề
- Luyện tập và thực hành.
- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ
CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu, bút dạ.
HS: SGK, thước thẳng, compa, SBT, thước phân giác, êke.
 C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-Phát biểu định lí, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
- Phát biểu
Hoạt động 2: Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau
(?) Hãy làm ?1
- Cho một số HS đọc to ?1
- Cho học sinh lên bảng vẽ hình và viết GT - KL
(?) AB, AC là các tiếp tuyến của (O) thì AB, AC có tính chất gì?
- Từ đó ta có các yếu tố nào bằng nhau?
(?) Hãy chứng minh các nhận xét trên
GV giới thiệu tên gọi của các góc BAC và BOC
(?)Từ kquả trên hãy nêu các tính chất của 2 tiếp tuyến 1 đtròn cắt nhau tại 1 điểm.
- Giới thiệu 1 ứng dụng của định lí này là tìm tâm các vật hình tròn bằng “thước phân giác” 
GV cho HS là ?2 theo nhóm
GV yêu cầu HS tìm hiểu phần có thể em chưa biết 
? Để tìm tâm hình tròn bằng thước phân giác vận dụng kiến thức nào ?
?1
- Đọc 
- Lên bảng vẽ hình và viết GT - KL
- AB và AC vuông góc với các bán kính tại tiếp điểm
- Lên bảng chứng minh hai tam giác bằng nhau.
- Phát biểu tính chất và đọc lại định lí SGK
- Quan sát cấu tạo thước từ đó nêu cách tìm tâm của một hình bằng thước phân giác.
HS hoạt động nhóm làm ?2 
Đại diện nhóm trả lời và trình bày cách tìm tâm 
HS tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau
1- Định lí về 2 tiếp tuyến cắt nhau.
* Định lý: sgk/114
GT
AB và AC là 2 
tiếp tuyến của (O)
KL
AB = AC, 
Ô1 = Ô2
Chứng minh.
 Xét tam giác vuông AOB và tam giác vuông AOC có cạnh huyền OA chung và OB = OC
DAOB= DAOC (ch.cgv) AB=AC, Â1=Â2, Ô1=Ô2 (đpcm)
AO là tia phân giác OA là tia phân giác 
?2 
Đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc với hai cạnh của thước. Kẻ hai tia phân giác suy ra giao của hai tia phân giác là tâm của đường tròn.
Hoạt động 3: Luyện tập
Yêu cầu HS đọc đề vẽ hình ghi gt; kl
- Cho hS làm ít phút một HS lên bảng làm
GV Theo dõi nhận xét đánh giá
HS đọc đề vẽ hình:
- HS cả lớp làm ít phút lên bảng làm
1HS lên bảng làm cả lớp theo dõi
Bài tập 26 SGK
D
a) Chứng minh OABC
vAB; AC là tiếp tuyến nên AB = AC =>∆ABC cân tại A và OA là phân giác góc BAC nên theo t/c tam giác cân AO∟BC
b) ta có 2OB =2OC=2OD => OB là trung tuyến ∆BCD => ∆BCD là tam giác vuông tại B. => DB; AO cùng vuông góc với BC nên chúng song song.
c) AB = AC = = 2. Ta lai có: AB.OB=OA.BH=> BH= => BC = 2
VI. Hướng dẫn học ở nhà
-Nắm vững các tính chất tiếp tuyến đường tròn và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến 
-Làm bài 26; 27; 28 trang 116 SGK
Tuần 15 -Tiết 29	 Ngày soạn: 16/11/2014
§6. TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU (TT) VÀ LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU : 
*/ Kiến thức:
Nhận biết được đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn, đường tròn bàng tiếp tam giác.
Biết vẽ đường tròn nội tiếp một tam giác cho trước.
*/ Kĩ năng:
Biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
 */ Thái độ, kỹ năng sống: - Nghiêm túc, Cẩn thận chính xác trong lập.
	Kỹ năng tư duy sáng tạo -Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin -Kỹ năng nhận thức
*/ Phương pháp :
- Vấn đáp
- Phát hiện và giải quyết vấn đề
- Luyện tập và thực hành.
- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ
CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu, bút dạ.
HS: SGK, thước thẳng, compa, SBT, thước phân giác, êke.
 C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu định lí, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
.
- Phát biểu
Hoạt động 3: Đường tròn nội tiếp tam giác
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung cùng với hình vẽ ?3
- Thế nào là đường tròn nội tiếp D?
- Tâm của đường tròn nội tiếp D nằm ở đâu? Tâm này có mối quan hệ như thế nào với 3 cạnh của D?
- Học sinh đứng tại chỗ đọc nội dung ?3
- Lên bảng chứng minh
- Đường tròn nội tiếp D là đường tròn tiếp xúc với cả 3 cạnh của một D, khi đó tam giác gọi là D ngoại tiếp đường tròn.
- Tâm của đường tròn nội tiếp D là giao điểm của 3 đường phân giác trong của D.
2- Đường tròn nội tiếp tam giác 
 SGK
- Đường tròn nội tiếp D là đường tròn tiếp xúc với cả 3 cạnh của một D, khi đó tam giác gọi là D ngoại tiếp đường tròn.
- Tâm của đường tròn nội tiếp D là giao điểm của 3 đường phân giác trong của D.
Hoạt động 3: Đường tròn bàng tiếp tam giác
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung cùng với hình vẽ ?4
- Đường tròn (K;KE) như hinmhf vẽ được gọi là đường tròn bàng tiếp DABC
- Thế nào là đường tròn bàng tiếp D?
- Giới thiệu đ

File đính kèm:

  • docchuongII 13-14.doc