Giáo án Hình học Lớp 8 - Nguyễn Thị Vin - Chương I: Tứ giác
I.MỤC TIÊU:
* HS nắm được các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
* HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
* HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực hiện đơn giản.
II. CHUẨN BỊ
* GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ hay đèn chiếu giấy trong vẽ sẵn một số hình, bài tập.
*HS: SGK, thước thẳng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC.
thế nào với CD? Vì sao? Tính AD+BD ? AE như thế nào với CE? Vì sao? Tính AE+EB? So sánh BC với BE+CE? Dựa vào đâu? Suy ra điều gì? A B D C E d Bài 39/88: Học sinh vẽ hình, ghi GT, KL. GT C đối xứng với A qua d; Ẻd KL AD+DB < AE+EB Chứng minh d là đường trung trực của AC (gt) ị AD=CD (tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng). Có AD+DB=CD+DB=BC Ẻd và d là đường trung trực của AC (gt) ị AE=CE Có AE+EB=CE+EB Xét rBCE: CB<CE+EB Từ ịAD+BD<AE+EB Làm phần b) - Giáo viên: Bài toán trên cho ta cách dựng điểm D trên đường thẳng d sao cho tổng các khoảng cách từ A và từ B đến D là nhỏ nhất. Nhiều bài toán thực tế dẫn đến bài toán dựng hình như thế. Giáo viên nêu ví dụ về bài toán. Hai điểm dân cư A và B ở cùng phía một con sông thẳng. Cần đặt cầu ở vị trí nào để tổng các khoảng cách từ cầu đến A và đến B là nhỏ nhất? Hai công trường A và B ở cùng phía một con đường thẳng. Cần đặt trạm biến thế ở vị trí nào trên con đường để tổng độ dài đường dây từ trạm biến thế đến A và đến B là nhỏ nhất? Làm Bài 41/88. Giáo viên treo bảng phụ. - Tại sao câu d) sai? b) Con đường ngắn nhất mà bạn Tú phải đi là con đường ADB. HS theo dõi, liên hệ thực tế Học sinh quan sát SGK H61/88và trả lời câu hỏi. Bài 40/88: Các biển ở hình 61a,b,d/88 có trục đối xứng. Bài 41/88: HS: Đọc đề bài. Học sinh hoạt động nhóm. Đại diện nhóm lên trả lời ị Nhận xét. a, b, c: đúng d: sai Vì một đoạn thẳng có 2 trục đối xứng (là chính nó và đường trung trực của nó) HĐ 3: (8’) Củng cố Làm Bài 42/89. GV: hướng dẫn HS gấp giấy để cắt chữ D 1 D D Bài 42/89: HS dùng kéo, gấp giấy và cắt chữ D theo chỉ dẫn của GV. Các chữ cái có trục đối xứng: A,M,T,U,V,Y,B,C,D,Đ,E,K,H,I,O,X b) Có thể gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H vì chữ H có 2 trục đối xứng vuông góc. D. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) - Ôn tập lý thuyết bài trục đối xứng. - Làm các bài tập từ 60 đến 71 tr 66, 67 SBT. - Đọc mục "Có thể em chưa biết". ______________________________________________________ Ngày soạn:10/10/2007. Ngày giảng :15/10/2007. Tiết 12 Đ7. Hình bình hành A-Mục tiêu: - HS nắm được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. - HS biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành. - Rèn kĩ năng suy luận, vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song. B- Chuẩn bị của GV và HS : - GV: - Thước thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ, phấn màu. Một số hình vẽ, đề bài viết trên giấy trong hay bảng phụ. - HS : - Thước thẳng, compa. C- Tiến trình dạy- học. Hoạt động của GV Hoạt động của hs Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút ) 1) Vẽ hình thang có 2 cạnh bên song song ? A B C D 700 1100 700 2) Cho hình vẽ, nhận xét gì về các cạnh đối của nó ? 3) Các câu sau Đúng hay Sai : a. Hình thang cân là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau (...) b. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân (...) c. Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau (...) HS 1:.... HS2: Góc A + góc D = 1800 => góc B + góc C = 1800 => AB // CD, AD // BC HS đứng tại chỗ trả lời . Hoạt động 2: Định nghĩa ( 10 phút ) GV: Tứ giác có các cạnh đối song song như trên gọi là hình bình hành. Hôm nay chúng ta sẽ học hình bình hành. GV: Hướng dẫn HS vẽ hình. Hình bình hành có phải là hình thang không? Hình thang có phải là hình bình hành không? hãy tìm trên thực tế những hình là hình bình hành. A B C D HS: Đọc định nghĩa hình bình hành tr 90 SGK Định nghĩa: SGK. Tứ giác ABCD, AB // CD, AD // CB Hình bình hành ABCD HS: Trả lời........ Hoạt động 3: Tính chất ( 13 phút ) GV: Yêu cầu HS liên hệ giữa hình bình hành và hình thang. Từ đó nêu ra các tính chất của hình bình hành. ?2 Gợi ý các tính chất còn lại của hình bình hành. Yêu cầu HS phát biểu định lí (SGK) ? Hãy vẽ hình, ghi GT/KL của định lí và lần lượt chứng minh từng phần. Gợi ý: dừng t/c hình thang để chứng minh phần a) Phần b): dựa vào các tam giác bằng nhau: ∆ADC = ∆CBA, ∆ADB =∆CBD. GV ra bài tập nhanh để củng cố tính chất: Cho ∆ABC, D,E,F theo thứ tự là trung điểm của AB, AC, BC. Chứng minhtứ giác BDEF là hình bình hành. HS: trả lời:...... Tính chất: SGK ABCD: Hbhành AC ầ BD = O a) AB=CD,AD=BC b) A = C, B = D c)OA=OC, OB=OD GT KL 1 1 1 1 O A B C D Chứng minh: a) Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song nên AB = CD và AD = BC. b) ... ∆ADC = ∆CBA (c.c.c) => Góc D = góc B Chứng minh tương tự ta được góc A = góc C. c) Xét ∆AOB và ∆COD có: DC = AB, góc B1 = góc D1, góc A1 = góc C1(so le trong) =>∆AOB = ∆COD(g.c.g)=>OA=OC,OB=OD HS suy nghĩ và đứng tại chỗ trả lời miệng Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết ( 7 phút ) GV: Nhờ vào dấu hiệu gì để nhận biết một tứ giác là hình bình hành? GV: Giới thiệu thêm các cách để chứng minh một hình là hình bình hành. 1)Tứ giác cócác cạnh đối song song là hình bình hành 2)Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành 3)Tứ giác có cạnh đối bằng nhau và song song là hình bình hành 4)Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành 5)Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành HS: Nhờ vào định nghĩa. Dấu hiệu nhận biết: SGK. ?3: HS nhìn bảng phụ để nhận biết tứ giác là hình bình hành. Lần lượt trả lời tại chỗ: Hình 70c không là hình bình hành. Còn lại các hình 70 a,b,d,e là hình bình hành. Hoạt động 5: Củng cố ( 8 phút ) GV: Yêu cầu HS làm bài tập. Bài 43 tr 92 SGK. Bài 44 tr 92 SGK. HS1: Tất cả đều là hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết. HS2: Tứ giác BEDF cũng là hình bình hành (do có 2 cạnh đối song song và bằng nhau) =>BE = DF (theo t/c của hình bình hành). D. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) - Nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - Bài tập về nhà từ 45 đến 47 tr 92, 93 SGK. Từ 78 đến 80 tr 68 SBT. * Hướng dẫn bài 48/SGK: Kẻ đường chéo AC của tứ giác ABCD ta có EF và GH lần lượt là 2 đường trung bình của ∆ABC và ∆ADC nên EF // GH và EF = GH vậy tứ giác EFGH là hình bình hành. _____________________________________________________________ Ngày soạn:12/10/2007. Ngày giảng :17/10 /2007 Tiết 13 Luyện tập A-Mục tiêu - Kiểm tra, luyện tập các kiến thức về hình bình hành ( định nghĩa tính chất, dấu hiệu nhận biết) . - Rèn kĩ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kĩ năng vẽ hình, chứng minh, suy luận hợp lý. -Rèn tính cẩn thận, chính xác. B- Chuẩn bị của GV và HS : - GV: - Thước thẳng, compa, bảng phụ - HS : - Thước thẳng, compa. C- Tiến trình dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của hs Hoạt động 1: Kiểm tra ( 7 phút ) 1) Phát biểu định nghĩa tính chất hình bình hành? Chữa bài tập 46 tr 92 SGK. GV: Nhận xét và cho điểm. 2) Các câu sau Đúng hay Sai : a. Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành (...) b. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành (...) c. Tứ giác có hai đối bằng nhau là hình bình hành (...) d. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành (...) HS1: Lên bảng. HS2 : a) Đ b) Đ c) S d) S Hoạt động 2: Luyện tập ( 36 phút ) Bài 1: bài 47 tr 93 SGK GV: Gọi HS lên bảng viết giả thiết, kết luận. A B D C K H 1 1 GV: Gợi ý cho HS cách làm bài. Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. Bài 1: bài 47 tr 93 SGK GT ABCD là hình bình hành; AH^BD; CK^BD KL AHCK là hình bình hành Có AH^BD; CK^BD (gt) ị AH//CK (^BD) Xét rADH và rCBK: H=K=900; AD=BC (vì ABCD là hình bình hành) D1=B1 (2 góc so le trong), AD//BC ịrADH=rCBK (cạnh huyền-góc nhọn) ịAH=CK (hai cạnh tương ứng) Xét tứ giác AHCK: AH//CK; AH=CK (CMT) ị AHCK là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành – một cặp cạnh đối song song và bằng nhau) GV: gọi một HS lên bảng vẽ hình GV: Gọi HS lên bảng viết giả thiết, kết luận. GV yêu cầu vài em mang vở lên bảng cho GV kiểm tra. GV căn cứ vào đó nhắc nhở chung về cách trình bày cho cả lớp. Bài 2: bài 48 tr 92 SGK Cả lớp vẽ hình vào vở HS căn cứ phần hướng dẫn về nhà tiết trước tự trình bày vào vở. HS đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. A K B D I C N M Bài tập 49/93 - SGK GV hướng dẫn HS vẽ hình GV yêu cầu 2 em lên bảng đồng thời (HS2 được dùng a, như kết quả đã chứng minh) * Củng cố Điền tiếp vào chỗ trống ,hoàn thành các câu sau: 1. Trong hình bình hành các cạnh đối ...... 2. Trong hình bình hành các góc đối ...... 3. Trong hình bình hành hai đường chéo ..... HS vẽ hình và ghi GT/KL vào vở và suy nghĩ cách chứng minh. a) Xét tứ giác ABCD: AB=CD; AD=BC (gt) ị tứ giác ABCD là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành - 2 cặp cạnh đối bằng nhau) Xét tứ giác AICK: AK=IC (gt); AK//IC (AB//DC, ABCD là hình bình hành) ịAICK là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành) ị AI//CK b) Xột rDCN: DI=NC(gt); IM//NC (vỡ AI//CK) ịDM=MN . Xột rABM: AK=KB (gt); KN//AM (vỡ AI//CK) ịMN=NB Từ và ị DM = MN = NB. HS trả lời . A E B H F D G C D.Hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) - Nắm vững và phân biệt định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - Làm các bài tập từ 83 đến 89 tr 69 SBT. * Hướng dẫn bài84-SBT: C/m các ∆HDF=∆GBE, ∆EAH=∆FCG để các cạnh bằng nhau. ______________________________________________________ Ngày soạn:18/10/2007. Ngày giảng :22/10/2007. Tiết 14 Đối xứng tâm A- Mục tiêu - HS nắm chắc định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm - nhận biết 2 đoạn thẳng qua một điểm. Nhận biết một số hình có tâm đối xứng - Biết vẽ điểm đối xứng, đoạn thẳng đối xứng qua một điểm - Rèn kĩ năng chứng minh điểm đối xứng. Liên hệ thực tế. B- Chuẩn bị - GV: Thước thẳng, com pa , bảng phụ. - HS: thước thẳng, compa; ôn lại bài “Trục đối xứng” C- Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) GV: Chữa BT 49 a/93 sgk GV gọi HS nhận xét và cho điểm. * BT trắc nghiệm : Điền tiếp vào chỗ (...) 1. Hai điểmA,B
File đính kèm:
- Hinh8-C1.doc