Giáo án Hình học lớp 7 Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu

A. Mục tiêu : HS

- Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh ; Nắm được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

 - Kỹ năng - Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.

- Thái độ: - Bước đầu tập suy luận.

B. Chuẩn bị : Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.

 Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc.

C. Các hoạt động dạy học trên lớp :

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.

- Nêu yêu cầu của mình đối với học sinh về môn học.

- Thống nhất cách chia nhóm và làm việc theo nhóm trong lớp.

3. Dạy học bài mới

 

doc90 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1580 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 7 Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
)
BM = MC (GT)
 ABM = DCM (c.g.c)
b) ABM = DCM ( chứng minh trên)
 = Mà 2 góc này ở vị trí so le trong AB // CD.
c) Xét ABM và ACM có: 
AB = AC (GT)
BM = MC (GT)
AM chung
ABM = ACM (c.c.c) Nên = 
 mà +=180 
 = 90 hay AM BC.
4. Củng cố 
- Các trường hợp bằng nhau của tam giác. 
- Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau thông qua chứng minh hai tam giác bằng nhau.
	5. Hướng dẫn học ở nhà 
- Ôn kĩ lí thuyết, xem lại các dạng bài đã ôn tập.
- Chuẩn bị cho kiểm tra học kì I.
Ngày soan: 8 /1 / 2014Ngày giảng: 9/1/2014 
Tuần: 19 Tiết 32 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
I MỤC TIÊU
- Kiến thức Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân môn: Hình học
- Kỹ năng - Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán.
- Học sinh được củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp.
-Thái độ- Học sinh tự sửa chữa sai sót trong bài.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: chấm bài, đánh giá ưu nhược điểm của học sinh.
- Học sinh: xem lại bài kiểm tra, trình bày lại bài KT vào vở bài tập 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên đè kiểm tra .
 - Hoc sinh : Chuẩn bị giấy kiểm tra
 3. Tiến trình bài giảng: ĐỀ BÀI.
HĐ1: NHẬN XÉT TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA LỚP
THÔNG QUA KẾT QUẢ KIỂM TRA
Lớp
Sĩ số
Điểm
0, 1, 2
Điểm 3, 4
Dưới TB
Điểm 5, 6
Điểm 7, 8
Điểm
9, 10
Trên TB
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
7B
37
2
5%
4
10%
6
15%
9
24%
18
43%
2
5%
5. Hướng dẫn học ở nhà
	- Ôn tập các dạng bài tập chương I	
	- Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập
	- Đọc nghiên cứu trước bài Hàm số và đồ thị - Đại lượng tỉ lệ thu
Ngày soạn:9/1/2014
Ngày giảng:10/1/2014
Tuần: 20 Tiết 33 LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC
A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :
- Kiến thức- Học sinh củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Kỹ năng - Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày.
-Thái độ- Có ý thức Liên hệ với thực tế.
B. Chuẩn bị :
- Thước thẳng, bảng phụ hình 110.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
	1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác theo trường hợp c.c.c; c.g.c; g.c.g.
- GV kiểm tra quá trình làm bài tập về nhà của 2 học sinh .
3. Dạy học bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 43.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
- 1 học sinh ghi GT, KL.
- Học sinh khác bổ sung (nếu có).
- Giáo viên yêu cầu học sinh khác đánh giá từng học sinh lên bảng làm.
? Nêu cách chứng minh AD = BC
- GV hướng dẫn phân tích 
AD = BC 
ADO = CBO
 OA = OB, chung, OB = OD
GT GT
? Nêu cách chứng minh.
EAB = ECD
 = ; AB = CD ; = 
 A= ; AB = CD ; = 
 = ; OB = OD; OA = OC 
OCB = OAD OAD = OCB
- 1 học sinh lên bảng chứng minh phần b
? Tìm điều kiện để OE là phân giác xÔy .
OE là phân giác xÔY
EÔx= EÔy
OBE = ODE 
- Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh.
Bài tập 43 (SGK-Trang 125).
GT
OA = OC, OB = OD
KL
a) AC = BD
b) EAB = ECD
c) OE là phân giác góc xOy
Chứng minh:
a) Xét OAD và OCB có:
OA = OC (GT)
 chung
OB = OD (GT)
OAD = OCB (c.g.c)
AD = BC
 b)Ta có =180-; =180- 
 mà = do OAD = OCB (c/m trên)
 Þ = 
Ta có OB = OA + AB
 OD = OC + CD
mà OB = OD; OA = OC ;AB = CD
Xét EAB = ECD có:
 = (c/m trên)
AB=CD(c/m trên)
 =(OCB=OAD)
EAB = ECD (g.c.g)
c) Xét OBE và ODE có:
OB = OD (GT)
OE chung
AE = CE (AEB = CED)
OBE = ODE (c.c.c)
AÔE= CÔEÞ OE là phân giác xÔy .
4. Củng cố - Các trường hợp bằng nhau của tam giác. 
	5. Hướng dẫn học ở nhà- Làm bài tập 44 (SGK-Trang 125).- Làm bài tập phần trường hợp bằng nhau g.c.g (SBT)
Ngày soạn:15/1/2014
Ngày giảng:16/1/2014
Tuần: 20 Tiết 34 LUYỆN TẬP
 BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC 
A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh
- Kiến thức- Củng cố cho học sinh kiến thức về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Kỹ năng - Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL cách chứng minh đoạn thẳng, góc dựa vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
-Thái độ- Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học.
B. Chuẩn bị :
	- Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ. 
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
	1. Tổ chức: 	
2. Kiểm tra bài cũ 
- Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta có mấy cách làm, là những cách nào ?
3. Dạy học bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
4. Củng cố 
Cho MNP có , Tia phân giác góc M cắt NP tại Q. Chứng minh rằng:
a. MQN = MQP
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 44
- 1 học sinh đọc bài toán.
? Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.
- Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; 1 học sinh lên bảng làm.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để chứng minh.
- 1 học sinh lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm câu b.
- Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm (3 nhóm)
- Lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
Bài tập 44 (SGK-Trang 125).
GT
 ABC; =; =
KL
a) ADB = ADC
b) AB = AC
 Chứng minh:a)Ta có =;=Þ= 
Xét ADB và ADC có:
=; AD chung;= Þ DADB=DADC(gcg)
b) Vì ADB = ADC AB = AC (đpcm)
5. Hướng dẫn học ở nhà- Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác, các hệ quả.
- Làm lại các bài tập trên.- Đọc trước bài “ Tam giác cân”.
Ngày soạn:16/1/2014
Ngày giảng:17/1/2014
Tuần: 21 Tiết 35 § 6. TAM GIÁC CÂN
A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :
- Kiến thức- Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
- Kỹ năng - Biết vẽ tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
-Thái độ- Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản.
B. Chuẩn bị :
- Com pa, thước thẳng, thước đo góc. 
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác theo trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g.
- GV kiểm tra quá trình làm bài tập về nhà của 2 học sinh .
3. Dạy học bài mới 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
HD 1:
- Giáo viên treo bảng phụ hình 111.
? Nêu đặc điểm của tam giác ABC
- Học sinh: ABC có AB = AC là tam giác có 2 cạnh bằng nhau.
- Giáo viên: đó là tam giác cân.
? Nêu cách vẽ tam giác cân ABC tại A
? Cho MNP cân ở P, Nêu các yếu tố của tam giác cân.
- Yêu cầu học sinh làm ?1
HD 2 :
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Học sinh đọc và quan sát H113
? Dựa vào hình, ghi GT, KL
 = 
ABD = ACD
c.g.c
Nhắc lại đặc điểm tam giác ABC, so sánh góc B, góc C qua biểu thức hãy phát biểu thành định lí.
- Yêu cầu xem lại bài tập 44 (125).
? Qua bài toán này em nhận xét gì.
- Giáo viên: Đó chính là định lí 2.
? Nêu quan hệ giữa định lí 1, định lí 2.
? Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân.
- Quan sát H114, cho biết đặc điểm của tam giác đó.
 tam giác đó là tam giác vuông cân.
- Yêu cầu học sinh làm ?3
? Nêu kết luận ?3
? Quan sát hình 115, cho biết đặc điểm của tam giác đó.
- Giáo viên: đó là tam giác đều, thế nào là tam giác đều.
? Nêu cách vẽ tam giác đều.
- Yêu cầu học sinh làm ?4
? Từ định lí 1, 2 ta có hệ quả như thế nào.
1. Định nghĩa.
a. Định nghĩa: SGK 
+ Vẽ BC
- Vẽ (B; r) (C; r) tại A
b) ABC cân tại A (AB = AC)
 Cạnh bên AB, AC ; Cạnh đáy BC ; 
 Góc ở đáy  ; Góc ở đỉnh: 
?1 ADE cân ở A vì AD = AE = 2
ABC cân ở A vì AB = AC = 4
AHC cân ở A vì AH = AC = 4
2. Tính chất. ?2
GT
ABC cân tại A;BÂD= CÂD
KL
 = 
Chứng minh:
ABD = ACD (c.g.c)
 Vì AB = AC, BÂD=CÂD. cạnh AD chung =
-Tam giác cân thì 2 góc ở đáy bằng nhau.
a) Định lí 1: ABC cân tại A Nên =
- Tam giác ABC có = thì cân tại A
b) Định lí 2: ABC có =Þ ABC cân tại A 
- Nhận xét: ABC, AB = AC =
- cách 1: chứng minh 2 cạnh bằng nhau, cách 2: chứng minh 2 góc bằng nhau.
 - ABC(Â= 90) có AB = AC.
 c) Định nghĩa 2: ABC có Â= 90 ,
 AB = AC; ABC vuông cân tại A.
?3 - Học sinh: ABC , Â= 90;=
 Þ +=90 Þ 2= 90Þ = = 45 
- Tam giác vuông cân thì 2 góc nhọn bằng 450.
3. Tam giác đều.
- Tam giác có 3 cạnh bằng nhau.
a. Định nghĩa 3
ABC, AB = AC = BC thì ABC đều
Cách vẽ :vẽ BC, vẽ (B; BC)(C; BC) tại AÞABC đều.;ABC có ++=180 
Nên 3 =180 Þ Â===60 
b. Hệ quả (SGK)
4. Củng cố - Nêu định nghĩa tam giác cân, vuông cân, tam giác đều.
- Nêu cách vẽ tam giác cân, vuông cân, tam giác đều.- Nêu cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, vuông cân, đều.- Làm bài tập 47 (SGK–Trang 127).
5. Hướng dẫn học ở nhà- Học thuộc định nghĩa, tính chất, cách vẽ hình.- Làm bài tập 46, 48, 49,50 (SGK-Trang127).
Ngày soạn:22/1/2014
Ngày giảng:23/1/2014
Tuần: 21 Tiết 36 LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :
- Kiến thức- Củng cố các khái niệm tam giác cân, vuông cân, tam giác đều, tính chất của các hình đó.
- Kỹ năng - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày.
-Thái độ- Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực.
B. Chuẩn bị :
	- Bảng phụ vẽ các hình 117 119
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
	1. Tổ chức:	
2. Kiểm tra bài cũ
- Học sinh 1: Thế nào là tam giác cân, vuông cân, đều; làm bài tập 47
- Học sinh 2: Làm bài tập 49a - ĐS: 700
- Học sinh 3: Làm bài tập 49b - ĐS: 1000
3. Dạy học bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 50.
- Học sinh đọc kĩ đầu bài
- Trường hợp 1: mái làm bằng tôn
? Nêu cách tính góc B
- Học sinh: dựa vào định lí về tổng 3 góc của một tam giác.
- Giáo viên: lưu ý thêm điều kiện = 
- 1 học sinh lên bảng sửa phần a.
- 1 học sinh tương tự làm phần b.
- Giáo viên đánh giá.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 51
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL.
? Để chứng minh = ta phải làm gì.
- Học sinh:
 = 
ADB = AEC (c.g.c)
 AD = AE , chung, AB = AC
GT GT
? Nêu điều kiện để tam giác IBC cân,
- Học sinh: 
+ cạnh bằng nhau 
+ góc bằng nhau.
Bài tập 50 (SGK-Trang 127).
 a) Mái tôn thì =145 
 Xét ABC có + + =180 
 145 + + =180Þ 2=350Þ =17030’ 
b) Mái nhà là ngói
 Do ABC cân ở A = 
Mặt khác + + =180 
 1000+ 2 =1800Þ 2=800Þ =400 
Bài tập 51 (SGK-Trang 128) 
GT
ABC, AB = AC, AD = AE
BDxEC tại E
KL
 a) So sánh ; 
b) IBC là tam giác gì.
Chứng minh: Xét ADB và AEC có
AD = AE (GT); chung; AB = AC (GT)
 ADB = AEC (c.g.c) = 
 b) Ta có: +

File đính kèm:

  • docHINH 7CN CKTKN hot.doc