Giáo án Hình học Lớp 12 - Tiết 31+32+33

I. Mục đích và yêu cầu:

HS biết cách tính góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; áp dụng để viết phơng trình đường thẳng phân giác của góc trong tam giác, góc hợp bởi hai đường thẳng, tìm điểm thoả mãn điều kiện nào đó.

II. Phơng pháp và phơng tiện:

1. Phơng pháp: đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, thuyết trình, vấn đấp,

2. Phơng tiện : Sách giáo khoa, sách tham khảo và tài liệu khác.

III. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức:

1.1 ổn định lớp học:

1.2 Kiểm diện :

 Lớp 10A7.

3 Củng cố : Những phần nội dung: HS biết cách tính góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; áp dụng để viết phơng trình đường thẳng phân giác của góc trong tam giác, góc hợp bởi hai đường thẳng, tìm điểm thoả mãn điều kiện nào đó.

4 Dặn dò: Học bài và lại các bài tập đã cho

I. Mục đích và yêu cầu:

HS biết cách tính góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; áp dụng để viết phơng trình đường thẳng phân giác của góc trong tam giác, góc hợp bởi hai đường thẳng, tìm điểm thoả mãn điều kiện nào đó.

II. Phơng pháp và phơng tiện:

1. Phơng pháp: đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, thuyết trình, vấn đấp,

2. Phơng tiện : Sách giáo khoa, sách tham khảo và tài liệu khác.

III. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức:

1.1 ổn định lớp học:

1.2 Kiểm diện :lớp 10A7

2 Nội dung:

 

 

doc9 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 12 - Tiết 31+32+33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: ...../..../2007
Ngày Giảng: ...../..../2007
Tiết 31/550.
Giáo án số 3
Đ3 Khoảng cỏch và gúc 
Lý thuyết
Mục đích và yêu cầu:
HS biết cách tính góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; áp dụng để viết phương trình đường thẳng phân giác của góc trong tam giác, góc hợp bởi hai đường thẳng, tìm điểm thoả mãn điều kiện nào đó.
Phương pháp và phương tiện: 
Phương pháp: đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, thuyết trình, vấn đấp, 	
Phương tiện : Sách giáo khoa, sách tham khảo và tài liệu khác.
Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
ổn định lớp học: 
1.2 Kiểm diện :
 	Lớp 10A7........
Nội dung:
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
A - Kiểm tra bài cũ:
 GV nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ.
1. Nêu định nghĩa góc giữa hai đường thẳng.
2. Nêu công thức tính góc giữa hai vectơ. 
B - Giảng bài mới :
1. Góc giữa hai đường thẳng:
GV cho HS đọc SGK (dòng 4 -> dòng 11, tr17).
GV đặt câu hỏi.
* Có nhận xét gì về hai đường thẳng cắt nhau tạo được mấy góc?
* độ lớn của góc giữa hai đường thẳng ?
* So sánh góc giữa hai đường thẳng và góc giữa hai vectơ pháp tuyến của chúng ?
* Nếu 2 đường thẳng song song và vuông góc với nhau thì góc giữa chúng ?
Công thức tính góc giữa 2 đường thẳng: 
* Từ đó suy ra công thức tính góc j giữa hai đường thẳng D1 và D2 lần lượt có phương trình:
 A1x + B1y + C1 = 0 và A2x + B2y + C2 = 0.
GV chính xác hoá.
VD: Tính góc tạo bởi 2 đường thẳng 
HS suy nghĩ và trả lời..
1. Góc giữa hai đường thẳng là góc nhỏ nhất tạo bởi hai đường thẳng.
2. 
HS đọc SGK.
HS suy nghĩ và trả lời.
* Hai đường cắt nhau tạo được 4 góc đôi một bằng nhau
*Góc giữa hai đường thẳng luôn bé hơn hoặc bằng 900.
* Góc giữa hai đường thẳng bằng hoặc bù với góc giữa hai vectơ pháp tuyến. 
* Góc giữa chúng = 00; và bằng 900.
* Góc giữa 2 đường thẳng D1 và D2 luôn bằng hoặc bằng với phần bù của góc giữa 2 vtpt của 2 đường thẳng D1 và D2(Với góc đó lớn hơn 900)
HS theo dõi và ghi chép.
VD:
Gọi là góc 2 đường thẳng D1 và D2 là 
Do nên 
Vậy góc giữa 2 đường thẳng đã cho là 
3 Củng cố : Những phần nội dung: HS biết cách tính góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; áp dụng để viết phương trình đường thẳng phân giác của góc trong tam giác, góc hợp bởi hai đường thẳng, tìm điểm thoả mãn điều kiện nào đó.
4 Dặn dò: Học bài và lại các bài tập đã cho
 Bài tập về nhà: 
Ngày Soạn: ..../..../2007
Ngày Giảng: 
..../ ..../2007
Tiết 31/50.
Giáo án số 31
Đ5 Khoảng cỏch và gúc
Lý thuyết
Mục đích và yêu cầu:
HS biết cách tính góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; áp dụng để viết phương trình đường thẳng phân giác của góc trong tam giác, góc hợp bởi hai đường thẳng, tìm điểm thoả mãn điều kiện nào đó.
Phương pháp và phương tiện: 
Phương pháp: đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, thuyết trình, vấn đấp, 	
Phương tiện : Sách giáo khoa, sách tham khảo và tài liệu khác.
Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
ổn định lớp học: 
Kiểm diện :lớp 10A7
Nội dung:
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
Giảng bài mới :
1. Khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng:
GV nêu bài toán.
Bài toán: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M0(x0; y0) và đường thẳng D có phương trình Ax + By + C = 0 (A2 + B2 ạ 0). Tính khoảng cách từ điểm M0 đến D.
GV vẽ hình và hướng dẫn HS giải bài toán.
* Hãy nêu cách xác định
khoảng cách d(M0, D).
* Nêu cách tính M0H.
 Tính cụ thể.
(có thể theo nhiều cách)
H
M0
D
y
x
O
GV chính xác hoá kết quả bài toán thành định lý.
Định lý: Khoảng cách từ điểm M0(x0; y0) tới đường thẳng Ax + By + C = 0 (A2 + B2 ạ 0) được cho bởi công thức:
VD: 
1) Cho hãy tính d(A,BC)?
2) Tìm bán kính của đường tròn tâm I(1;4) tiếp xúc với đường thẳng x+2y+1=0
* Vị trớ của hai điểm đối với một đường thẳng
cho đường thẳng ∆: ax+by+c=0 và điểm M(xM;yM) Nếu M’ là hỡnh chiếu (vuụng gúc) của M trờn ∆ thỡ theo trờn ta cú:
 trong đú: k=
Tương tự với điểm N(xN;yN) Với N’ là hỡnh chiếu (vuụng gúc) của N trờn ∆ thỡ:
 trong đú: k’=
Ta có kết quả sau:
Ha điểm M và N nằm cùng phía với 
HS suy nghĩ và trả lời..
1. Góc giữa hai đường thẳng là góc nhỏ nhất tạo bởi hai đường thẳng.
2. 
HS đọc kỹ bài toán và suy nghĩ cách giải.
* Gọi H là hình chiếu của M0 trên D thì 
d(M0, D) = M0H.
* Cách 1: Ta có
Mặt khác 
Mà 
Từ đó t = (*)
Vì 
Cách 2: Ta có 
HS suy nghĩ và nêu cách giải.
1) +. Phương trình của đường thẳng BC có vtcp là 
+. d(A;BC)=
2)Đường tròn (I;R) tiếp xúc với 
HS cho biết?
 trong đú: k=
?. có nhậ xét gì về vị trí hai điểm M, N khi k và k’ cùng dấu?
3 Củng cố : Những phần nội dung: HS biết cách tính góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; áp dụng để viết phương trình đường thẳng phân giác của góc trong tam giác, góc hợp bởi hai đường thẳng, tìm điểm thoả mãn điều kiện nào đó.
4 Dặn dò: Học bài và lại các bài tập đã cho
 Bài tập về nhà: 1,2,3 trang 19
Ngày Soạn: /10/2006
Ngày Giảng: /10/2006
Tiết 14/58.
Giáo án số 14
Đ5 Góc giữa 2 đường thẳng, Khoảng cách từ 1 điểm tới 1 đường thẳng
Lý thuyết+ Bài tập
Mục đích và yêu cầu:
HS biết cách tính góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; áp dụng để viết phương trình đường thẳng phân giác của góc trong tam giác, góc hợp bởi hai đường thẳng, tìm điểm thoả mãn điều kiện nào đó.
Phương pháp và phương tiện: 
Phương pháp: đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, thuyết trình, vấn đấp, 	
Phương tiện : Sách giáo khoa, sách tham khảo và tài liệu khác.
Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
ổn định lớp học: 
Kiểm diện :
Lớp 12A1.
1.
2.
Lớp 12A2.
1.
2. 
Nội dung:
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
A - Kiểm tra bài cũ:
 GV nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ.
1. Nêu định nghĩa góc giữa hai đường thẳng.
2. Nêu công thức tính góc giữa hai vectơ. 
B - Giảng bài mới :
3.Phương trình đương phân giác góc nhọn (tù):
Bài toán:Viết phương trình hai đường phân giác của các góc hợp bởi hai đường thẳng D1, D2 lần lượt có phương trình: A1x + B1y + C1 = 0
 và A2x + B2y + C2 = 0.
Tính 
* Nếu thì góc chứa điểm M là góc nhọn do đó phương trình là đường phân giác góc nhọn ;
phương trình là đường phân giác góc tù; 
Ví dụ: Cho DABC biết A(4; 1), B(7;5), C(-4; 7).
 Viết phương trình đường phân giác trong của góc BAC.
GV lưu ý nhấn mạnh cho HS các cách phân biệt đường phân giác trong và phân giác ngoài.
Bài 1(19). Tính khoảng cách từ điểm M(4; -5) đến các đường thẳng sau đây:
a) 
b) 
HS suy nghĩ và trả lời..
1. Góc giữa hai đường thẳng là góc nhỏ nhất tạo bởi hai đường thẳng.
2. 
Giải: Xét điểm M(x; y), ta có:
M ẻ hai đường phân giác cần tìm
* Nếu thì góc chứa điểm M là góc tù do đó phương trình là đường phân giác góc tù ;
phương trình là đường phân giác góc nhọn 
VD: HS suy nghĩ và giải cụ thể.
ĐS: 7x + y - 29 = 0.
Bài 1(19).
a) 
b) 
3 Củng cố : Những phần nội dung: HS biết cách tính góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; áp dụng để viết phương trình đường thẳng phân giác của góc trong tam giác, góc hợp bởi hai đường thẳng, tìm điểm thoả mãn điều kiện nào đó.
4 Dặn dò: Học bài và lại các bài tập đã cho
 Bài tập về nhà: 2,3,4,5 trang 19
Ngày Soạn: /10/2006
Ngày Giảng: /10/2006
Tiết 15/58.
Giáo án số 15
Đ5 Góc giữa 2 đường thẳng, Khoảng cách từ 1 điểm tới 1 đường thẳng
 Bài tập
Mục đích và yêu cầu:
HS biết cách tính góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; áp dụng để viết phương trình đường thẳng phân giác của góc trong tam giác, góc hợp bởi hai đường thẳng, tìm điểm thoả mãn điều kiện nào đó.
Phương pháp và phương tiện: 
Phương pháp: đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, thuyết trình, vấn đấp, 	
Phương tiện : Sách giáo khoa, sách tham khảo và tài liệu khác.
Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
ổn định lớp học: 
Kiểm diện :
Lớp 12A1.
1.
2.
Lớp 12A2.
1.
2. 
Nội dung:
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
A - Kiểm tra bài cũ:
 GV nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ.
1. Nêu định nghĩa góc giữa hai đường thẳng.
2. Nêu công thức tính góc giữa hai vectơ. 
B - Giảng bài mới :
Bài 2(19). Cho điểm M(2;5) và đường thẳng D có phương trình : x + 2y - 2 = 0.
a) Tìm tọa độ điểm M' đối xứng với M qua D.
b) Viết phương trình đường thẳng D' đối xứng với D qua điểm M.
Bài 3(20). Tìm quỹ tích các điểm cách đường thẳng có phương trình : -2x + 5y - 1 = 0 một khoảng cách bằng 3.
Bài 4(20). Tìm quỹ tích các điểm cách đều hai đường thẳng:
a) 5x + 3y - 3 = 0 và 5x + 3y + 7 = 0.
b) 4x - 3y + 2 = 0 và y - 3 = 0.
Bài 5(20). Cho đường thẳng D: x - y + 2 = 0 và hai điểm O(0; 0), A(2; 0).
a) Chứng minh rằng hai điểm A và O nằm về cùng một phía đối với D.
b) Tìm điểm đối xứng của O qua D.
c) Trên D, tìm điểm M sao cho độ dài đường gấp khúc OMA ngắn nhất.
Bài 6(20). Một hình bình hành có hai cạnh nằm trên hai đường thẳng x+ 3y - 6 = 0 và 2x-5y-1 = 0. Tâm của hình bình hành là điểm I(3; 5). Viết phương trình hai cạnh còn lại của hình bình hành đó.
HS suy nghĩ và trả lời..
1. Góc giữa hai đường thẳng là góc nhỏ nhất tạo bởi hai đường thẳng.
2. 
Bài 2(19).
Điểm M’(x;y) là điểm đối xứng của M khi đó và I là trung điểm của MM’có toạ độ I(
M’ đối xứng với M qua và 
Khoảng cách d(M;
Vậy phương trình 
Bài 3(20). Điểm M(x;y) cách đường thẳng một khoảng =3 tức là 
Vậy quỹ tích phải tìm là 
Bài 4(20).
a) Là đường thẳng 5x+3y+2=0
b) Là hai đường thẳng :
Bài 5(20).
a) Thay toạ độ O(0;0)vào là 2>0 và A(2;0) có 4>0 thì O,A cùng nằm về một đối với 
b) Gọi O’ là điểm đối xứng của O qua thì )’(-2;2)
c) M muốn 0’M+MA ngắn nhất thì M=
Phương trình O’A là 
Bài 6(20).
x + 3y - 30 = và 2x - 5y + 39 = 0
3 Củng cố : Những phần nội dung: HS biết cách tính góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; áp dụng để viết phương trình đường thẳng phân giác của góc trong tam giác, góc hợp bởi hai đường thẳng, tìm điểm thoả mãn điều kiện nào đó.
4 Dặn dò: Học bài và lại các bài tập đã cho
 Bài tập về nhà: 2,3,4,5 trang 19

File đính kèm:

  • doct.31_33.doc