Giáo án Hình học lớp 11 (cơ bản) tiết 6: Phép dới hình – Hai hình bằng nhau – Bài tập

Tên bài dạy: Phép dới hình – Hai hình bằng nhau – Bài tập.

Tiết: 6.

Mục đích:

 * Về kiến thức:

 + HS biết định nghĩa phép dời hình.

 + HS hiểu các tính chất của phép dời hình.

 + HS biết khái niệm hai hình bằng nhau.

 * Về kỹ năng:

 + HS bước đầu biết vận dụng khái niệm phép dời hình và các tính chất của nó để giải một số dạng bài tập.

Chuẩn bị:

 * Giáo viên:

 + Thước kẻ, compa, phấn màu, bảng phụ.

 * Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà theo yêu cầu của GV.

Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 11 (cơ bản) tiết 6: Phép dới hình – Hai hình bằng nhau – Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên bài dạy: Phép dới hình – Hai hình bằng nhau – Bài tập.
Tiết: 6.
Mục đích:
 * Về kiến thức:
 + HS biết định nghĩa phép dời hình.
 + HS hiểu các tính chất của phép dời hình.
 + HS biết khái niệm hai hình bằng nhau.
 * Về kỹ năng:
 + HS bước đầu biết vận dụng khái niệm phép dời hình và các tính chất của nó để giải một số dạng bài tập.
Chuẩn bị:
 * Giáo viên:
 + Thước kẻ, compa, phấn màu, bảng phụ.
 * Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà theo yêu cầu của GV.
Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.
Tiến trình lên lớp:
 * Ổn định lớp.
 * Kiểm tra bài cũ:
 + Đã học được bao nhiêu phép biến hình ? Các phép biến hình này có tính chất gì chung ?
Bài tập áp dụng: Cho tam giác ABC và đường thẳng d. Hãy dựng ảnh của tam giác ABC qua sau đó tìm ảnh của tam giác qua với O là gốc toạ độ ?
 * Bài mới:
1. Khái niệm về phép dời hình
1.1. Định nghĩa
	Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoản cách giữa hai điểm bất kỳ.
Hoạt động 1: Tiếp cận định nghĩa.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Các phép biến hình đã học ?
— Các phép biến hình đã học có một tính chất gì chung ?
— GV giới thiệu khái niệm phép dời hình.
— HS kể ra.
— Bảo toàn khoản cách giữa hai điểm bất kỳ.
1.2. Nhận xét 
	Phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép dời hình là một phép dời hình.
Hoạt động 2: Tiếp cận nhận xét.
	Cho tam giác ABC, đường thẳng d và như hình vẽ. Tìm ảnh của ABC qua thực hiện hai phép dời hình liên tiếp là và ?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Hãy vẽ hình minh hoạ ?
— Khoảng cách giữa các điểm A, B; A, C và B, C có được bảo toàn không ?
— Phép biến hình thực hiện theo quy tắc trên có là phép dời hình không ? Vì sao ?
— Rút ra kết luận tổng quát ?
— HS vẽ hình.
— Có bảo toàn.
— Là phép dời hình vì bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm.
— HS rút ra nhận xét.
2. Tính chất 
(i). Tính chất (SGK).
(ii). Chú ý:
	- Nếu một phép dời hình biến tam giác ABC thành tam giác thì nó cũng biến trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC tương ứng thành trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác .
	- Phép dời hình biến đa giác n cạnh thành đa giác n cạnh, biến đỉnh thành đỉnh, biến cạnh thành cạnh.
Hoạt động 3: Củng cố tính chất.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Xem hoạt động 4 SGK trang 22.
— Xác định ảnh của tam giác AEI qua ?
— Nhận xét tam giác DIF và tam giác FHC ?
— HS thực hiện.
— FHC là ảnh của DIF qua .
3. Khái niệm hai hình bằng nhau
	Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia.
Hoạt động 4: Củng cố khái niệm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Xem hình 1.48. Hãy tìm phép dời hình biến ABCD thành ?
— Nhận xét ABCD và ?
— Thực hiện hai phép biến hình liên tiếp là phép đối xứng trục và phép tịnh tiến.
— Hai hình bằng nhau.
4. Bài tập 1 SGK trang 23
	Cho . Chứng minh lần lượt là ảnh của A, B, C qua ?
Hoạt động 5: Xác định ảnh qua .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Định nghĩa phép quay ?
— Tính độ dài OA, OB, OC, , , ?
— Xác định toạ độ của , , , , , ?
— Tính ? 
— Giải các hệ phương trình ?
— HS trả lời.
— HS thực hiện.
— HS thực hiện.
— HS thực hiện.
— HS giải để tìm toạ độ của .
 * Củng cố:
 + Thế nào là phép dời hình ?
 + Phép biến hình có được sau khi thực hiện liên tiếp nhiều phép dời hình là phép biến hình gì ?
 + Hai hình khi nào được gọi là bằng nhau ?
 * Dặn dò: Xem bài phép vị tự và trả lời các câu hỏi sau đây:
 + Phép vị tự là gì ? Tính chất của phép vị tự ?
 + Phép vị tự có bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ không ?

File đính kèm:

  • docHH11-t6.doc
Giáo án liên quan