Giáo án Hình học lớp 11 (cơ bản) tiết 21, 22: Bài tập ôn chương II - HKI

Tên bài dạy: Bài tập ôn chương II - HKI.

Tiết: 21 - 22.

Mục đích:

 * Về kiến thức:

 + Củng cố kiến thức đã học trong chương II.

 * Về kỹ năng:

 + HS biết tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng, tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng.

Chuẩn bị:

 * Giáo viên:

 + Thước kẻ, phấn màu, máy chiếu.

 * Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà theo yêu cầu của GV.

Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 11 (cơ bản) tiết 21, 22: Bài tập ôn chương II - HKI, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên bài dạy: Bài tập ôn chương II - HKI.
Tiết: 21 - 22.
Mục đích:
 * Về kiến thức:
 + Củng cố kiến thức đã học trong chương II.
 * Về kỹ năng:
 + HS biết tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng, tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng.
Chuẩn bị:
 * Giáo viên:
 + Thước kẻ, phấn màu, máy chiếu.
 * Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà theo yêu cầu của GV.
Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.
Tiến trình lên lớp:
 * Ổn định lớp.
 * Kiểm tra bài cũ:
 + Phương pháp tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ?
 + Phương pháp tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng ? 
 * Bài mới:
1. Bài tập 1
Cho tứ diện SABC. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của SB, AB; G thuộc AC (không là trung điểm của AC); I là giao điểm của GF và (SBC).
a). Chứng minh .
b). Xác định thiết diện của SABC cắt bởi (EFG).
Hoạt động 1: Chứng minh .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Xác định giao tuyến của (SBC) và (ABC) ?
— Chứng tỏ I thuộc (ABC) và (SBC) ?
— Kết luận gì từ hai điều trên ?
— 
— .
— .
Hoạt động 2: Xác định thiết diện của SABC cắt bởi (EFG).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Đã có đoạn giao tuyến nào ?
— IE và SC có cắt nhau không ? Vì sao ?
— Đoạn giao tuyến thứ ba ?
— Đoạn giao tuyến thứ tư ?
— GF và FE.
— vì cùng thuộc (SBC) và không song song.
— EH.
— GH.
2. Bài tập 2
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BD. Xác định giao tuyến của (CBM) và (CAN).
Hoạt động 3: Xác địng giao tuyến của hai mặt phẳng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— (CBM) và (CAN) đã có điểm chung nào ?
— Xác định điểm chung thứ hai ?
— Vị trí tương đối của DE và (CEF) ?
— Xác định giao tuyến ?
— .
— Gọi 
Khi đó 
.
— .
3. Bài tập 1
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng và . Viết phương trình đường thẳng là ảnh của d qua phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp và .
Hoạt động 4: Tìm phương trình của .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Gọi là ảnh của d qua . Hãy xác định biểu thức tọa độ của ?
— Xác định phương trình của ?
— Hãy xác định biểu thức tọa độ của ? 
— Xác định phương trình của ?
— 
— Thế biểu thức tọa độ vào phương trình của d ta được .
— .
— Thế biểu thức tọa độ vào phương trình của ta được .
4. Bài tập 2
Trong mặt phẳng Oxy cho và . Tìm tọa độ của là ảnh của M qua phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp và .
Hoạt động 5: Tìm tọa độ của .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Gọi là ảnh của M qua . Hãy xác định biểu thức tọa độ của ?
— Xác định tọa độ của ?
— Biểu thức tọa độ của ?
— Xác định tọa độ của ?
— .
— 
— 
— 
5. Bài tập 3
Trong mặt phẳng Oxy cho và . Tìm tọa độ của là ảnh của M qua phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp và.
Hoạt động 6: Tìm tọa độ của .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Gọi là ảnh của M qua . Hãy xác định biểu thức tọa độ của ?
— Xác định tọa độ của ?
— Biểu thức tọa độ của ?
— Xác định tọa độ của ?
— . 
— 
— 
— 
6. Bài tập 4
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng . Viết phương trình đường thẳng là ảnh của d qua .
Hoạt động 7: Viết phương trình đường thẳng .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Biểu thức tọa độ của ?
— Xác định phương trình ?
— . 
— Thế biểu thức tọa độ vào phương trình của d ta được .
 * Củng cố:
 + Các phép dời hình ? Biểu thức tọa độ của chúng (nếu có) ?
 + Các phép đồng dạng ? Biểu thức tọa độ của chúng (nếu có) ?
 * Dặn dò: Cách xác định giao điểm của đường và mặt, giao tuyến của hai mặt, thiết diện.

File đính kèm:

  • docHH11-t21,22.doc