Giáo án Hình học lớp 11 (cơ bản) tiết 19, 20: Đường thẳng và mặt phẳng song song

Tên bài dạy: Đường thẳng và mặt phẳng song song.

Tiết: 19 - 20.

Mục đích:

 * Về kiến thức:

 + HS biết được các vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.

 + HS biết các tính chất liên quan đến quan hệ song song giữa đường thẳng và mặt phẳng.

 * Về kỹ năng:

 + HS biết áp dụng các tính chất vào việc giải một số dạng bài tập.

Chuẩn bị:

 * Giáo viên:

 + Thước kẻ, phấn màu, máy chiếu.

 * Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà theo yêu cầu của GV.

Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 11 (cơ bản) tiết 19, 20: Đường thẳng và mặt phẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên bài dạy: Đường thẳng và mặt phẳng song song.
Tiết: 19 - 20.
Mục đích:
 * Về kiến thức:
 + HS biết được các vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.
 + HS biết các tính chất liên quan đến quan hệ song song giữa đường thẳng và mặt phẳng.
 * Về kỹ năng:
 + HS biết áp dụng các tính chất vào việc giải một số dạng bài tập.
Chuẩn bị:
 * Giáo viên:
 + Thước kẻ, phấn màu, máy chiếu.
 * Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà theo yêu cầu của GV.
Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.
Tiến trình lên lớp:
 * Ổn định lớp.
 * Kiểm tra bài cũ:
 + Các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian ?
 + Cho hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song, khi đó giao tuyến (nếu có) của hai mặt phẳng thỏa điều gì ?
 + Cho ba mặt phẳng phân biệt đôi một cắt nhau. Nhận xét giao tuyến của chúng ?
 * Bài mới:
1. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng
	(i). d song song .
	(iii). d cắt .
	(iv). d nằm trong .
Hoạt động 1: Tiếp cận vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian có thể có bao nhiêu điểm chung ?
— GV giới thiệu các vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng.
— Hãy chỉ ra trong phòng học hình ảnh các vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng ?
— Hãy vẽ hình minh họa ba vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng ?
— Có thể không có điểm chung, một điểm chung hoặc vô số điểm chung.
— HS nêu ví dụ.
— HS vẽ hình.
2. Tính chất 
2.1. Định lý 1
Hoạt động 2: Chứng minh định lý.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Qua hai đường thẳng song song có xác định được mặt phẳng không ?
— Gọi là mặt phẳng xác định bởi d và . Xác định giao tuyến của và ?
— Ta cần chứng minh điều gì ?
— Giả sử . Chứng tỏ ?
— cho ta kết luận gì ?
— cho ta kết luận gì ?
— Xác định duy nhất mặt phẳng
.
— .
— Chứng minh .
— .
— .
— Trái giả thiết do đó .
2.2. Định lý 2
Hoạt động 3: Tìm giao điểm của AG và (BCD).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Giả sử . Chứng tỏ a cắt ?
— cho ta kết luận gì ?
— .
— Trái giả thiết do đó .
2. Tính chất 
2.3. Hệ quả định lý 2
Hoạt động 4: Tiếp cận nội dung hệ quả.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Chiếu hình minh họa.
— Giả sử . Hãy nhận xét vị trí tương đối của a và (Q); của a và (P) ?
— Có mâu thuẩn giả thiết không ?
— Kết luận cuối cùng về vị trí của a và b ?
— 
và 
— Mâu thuẩn giả thiết vì .
— .
2.4. Định lý 3
Hoạt động 5: Tiếp cận nội dung định lý.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Chiếu hình minh họa a và b chéo nhau.
— Lấy . Vẽ qua M và . Gọi xác định bởi a và . Nhận xét vị trí tương đối của b và ?
— Có mặt phẳng nào chứa a mà song song b hay không ?
— Giả sử . Xác định giao tuyến của và ?
— Nhận xét vị trí tương đối của a và b trong trường hợp này ?
— Có điều gì mâu thuẩn ?
— Kết luận gì về và ?
— Kết luận gì về ?
— Xác định duy nhất mặt phẳng
— .
— Chính là mặt phẳng vì .
— .
— .
— Mâu thuẩn vì theo giả thiết a chéo b.
— trùng .
— xác định duy nhất.
1. Bài tập 1
Hoạt động 6: Chứng minh .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Vị trí tương đối của và DF ?
— Vị trí tương đối của DF và (ADF) ?
— ?
— Vị trí tương đối của và (ADF) ?
— vì là đường trung bình trong tam giác DBF.
— .
— .
— .
Hoạt động 7: Chứng minh .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Vị trí tương đối của và CE ?
— Vị trí tương đối của CE và (BCE) ?
— ?
— Vị trí tương đối của và (BCE) ?
— vì là đường trung bình trong tam giác BCE.
— .
— .
— .
Hoạt động 8: Chứng minh .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Gọi I là trung điểm AB. Xét tỷ số và ?
— Vị trí tương đối của MN và DE ?
— Vị trí tương đối của DE và (CEF) ?
— ?
— Vị trí tương đối của MN và (CEF) ?
— .
— .
— 
.
— .
— .
 * Củng cố:
 + Phương pháp chứng minh đường thẳng song song mặt phẳng ?
 * Dặn dò: Làm bài tập 2 – 3 SGK trang 63.

File đính kèm:

  • docHH11-t19,20.doc