Giáo án Hình học lớp 11 CB cả năm

Tiết 1 Phép biến hình - Phép tịnh tiến

A. mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết được định nghĩa phép biến hình, định nghĩa của phép tịnh tiến. Các tính chất của phép tịnh tiến . Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.

2. Kỹ năng: Biết một quy tắc tương ứng là một phép biến hình. Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho. Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường tròn qua phép tịnh tiến

 B - Chuẩn bị của thầy và trò :

 Thầy: Hệ thống kiến thức và câu hỏi gợi ý.

 Trò: Ôn tập và chuẩn bị bài mới.

C - Tiến trình tổ chức bài học:

 

doc84 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 11 CB cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong.Vận dụng bài toán tìm giao tuyến, thiết diện 
của 2 mp. Kỹ năng Vẽ hình biểu diễn hình trong không gian
5) BTVN: Bài tập 1,2,3 SGK - 63
Ngày soạn:
Tiết 19 Bài tập 
A - Mục tiêu:
1.Kiến thức: H/S vận dụng kiến thức về đường thẳng và mặt phẳng song song làm các bài tập về c/m đường thẳng song song với mặt phẳng, Xác định giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng. 
2.Kỹ năng: Biết chứng minh một đường thẳng song song với một mặt phẳng, xác định giao tuyến của hai mặt phẳng trong một số trường hợp đơn giản. Rèn kĩ năng lập luận, vẽ hình, tư duy hình không gian:
B. Chuẩn bị:
 Thầy: Hệ thống kiến thức và câu hỏi gợi ý.
 Trò: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
 C. Quá trình lên lớp:
1.Tổ chức:  11A1 .. 
2.Kiểm tra: Kết hợp
3.Nội dung bài mới:
Hoạt động 1
Bài tập 1 trang 63
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Gọi một học sinh trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà
- Củng cố các định lí 1, 2. 
a) Chứng ninh được OO’ // DF, OO’ // CE và suy ra được OO’ // (ADF), 
OO’ // (BCE)
b)áp dụng được định lí Talet đảo trong (IDE) để chứng minh được MN // DE suy ra MN // (IDE)
Hoạt động 2
Bài tập 2 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Ôn tập về tìm giao điểm và tìm giao tuyến
- Ôn tập về phương pháp phản chứng
a) Gọi G =AC ầBD, H = AE ầ BF ta có: (AEC) ầ (BFD) = HG
Gọi I = AD ầ BC,K = AF ầ BE 
ta có: (BCE) ầ (ADF) = IK
b) Gọi N = AM ầ IK
 ta có N = AM ầ (BCE)
Hoạt động 3
Bài tập 3 trang 63
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Trình bày các giải bài tập:
Nêu được cách dựng và chứng minh được tứ giác MNPQ là hình thang. Vẽ được hình biểu diễn trực quan, đẹp
+ Hướng dẫn học sinh chứng minh:
Hoạt động 4
Bài tập thêm
Giả bài toán: hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. 
Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm của SA, BC và CD. O là tâm của hình bình hành.
a) Tìm thiết diện của hình chóp khi nó bị cắt bởi mặt phẳng (MNP)
b) Tìm giao điểm của SO với mặt phẳng (MNP) 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
- Giúp học sinh Ôn tập về tìm giao điểm và tìm giao tuyến của đường thẳng và mặt phẳng, của mặt phảng và mặt phẳng
- Dựng thiết diện của mặt phẳng với hình chóp
a) Gọi E = AB ầ NP ; F = AD ầ NP ;
 R = SB ầ ME ; Q = SD ầ MF thiết diện là ngũ giác MQPNR
b) Gọi H = NP ầ AC ; I = MH ầ SO ta có:
 I = SO ầ (MNP)
4) Củng cố bài học:
	Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng, các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song song.Vận dụng bài toán tìm giao tuyến, thiết diện của 2 mp. Kỹ năng Vẽ hình biẻu diễn hình trong không gian
5 BTVN: Hoàn thành các bài tập trong SGK và SBT
Ngày soạn:
Tiết 20 Hai mặt phẳng song song (tiết 1) 
A - Mục tiêu:
1Kiến thức: HS nắm được định nghĩa và các tính chất của 2 mặt phẳng song song. Vận dụng làm một số ví dụ đơn giản
2Kỹ năng: Biết cách chứng minh hai mặt phẳng song song. Rèn kĩ năng tư duy hình không gian, vẽ hình, lập luận, phát huy tính độc lập trong học tập.
B. Chuẩn bị:
 Thầy: Hệ thống kiến thức và câu hỏi gợi ý.
 Trò: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
 C. Quá trình lên lớp:
1.Tổ chức: 11A1 
2.Kiểm tra: Kết hợp
3.Nội dung bài mới:
Hoạt động 1
I - Định nghĩa
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho hai mặt phẳng song song (a) và (b), đường thẳng d nằm trong (a) . Hỏi d và b có điểm chung không ?
- Củng cố định nghũa về hai mặt phẳng song song – Hướng dẫn học sinh Vẽ hình biểu diễn
+ Định nghĩa(Sgk)
Hoạt động 2
II - Tính chất: 
Định lí 1: 
Đọc và thảo luận phần chứng mimh định lí 1 trang 64 ( SGK)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Phân nhóm để học sinh đọc và thảo luận phần chứng minh định lí 1 trang 64 ( SGK)
- Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh
- Đọc và thảo luận phần chứng mimh định lí 1 theo nhóm được phân công
- Vẽ hình minh hoạ cho định lí 1
Giải bài toán: Cho tứ diện S.ABC. Hãy dựng mặt phẳng a qua trung điểm I của đoạn SA và song song với mặt phẳng (ABC)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Gọi một học sinh thực hiện giải bài toán
- Củng cố định lí 1
- Nêu được cách sựng mặt phẳng 
- Vẽ được hình biểu diễn
Định lí 2: ( SGK)
Đọc và thảo luận phần chứng minh định lí 2 trang 66 ( SGK)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Phân nhóm để học sinh đọc và thảo luận phần chứng minh định lí 2 trang 66 ( SGK)
- Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh
- Thuyết trình các hệ quả 1, 2, 3
- Đọc và thảo luận phần chứng mimh định lí 1 theo nhóm được phân công
- Vẽ hình minh hoạ cho định lí 1
Định lí 3: 
Đọc và thảo luận phần chứng mimh định lí 3 trang 83 ( SGK)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Phân nhóm để học sinh đọc và thảo luận phần chứng minh định lí 3 trang 67 ( SGK)
- Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh
- Đọc và thảo luận phần chứng mimh định lí 3 theo nhóm được phân công
- Vẽ hình minh hoạ cho định lí 3
Đọc, thảo luận và nghiên cứu hệ quả
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Tổ chức cho học sinh đọc, thảo luận và nghiên cứu hệ quả 
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
- Đọc, thảo luận và nghiên cứu hệ quả theo nhóm được phân công.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
Hệ quả: 
Giải bài toán: 
 Cho tứ diện S.ABC có SA = SB = SC. Gọi Sx, Sy, Sz lần lượt là các tia phân giác ngoài của các góc . Hỏi SX, Sy, Sz có cùng thuộc một mặt phẳng không ? Tại sao ?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Phân nhóm để học sinh đọc và thảo luận phần chứng minh của ví dụ trang 67 ( SGK)
- Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh
- Đọc và thảo luận phần chứng mimh của ví dụ trang 67 ( SGK)
- Trả lời câu hỏi của giáo viên: Sx // BC, Sy // AB và Sz // AC nên suy ra được Sx, Sy, Sz cùng thuộc một mặt phẳng song song với (ABC)
4) Củng cố bài học:
Định nghĩa và các tính chất của hai mặt phẳng song song. 
5) Hướng dẫn BTVN: 
	- Bài 2, 3,4 SGK- 71
Ngày soạn:
Tiết 21 hai mặt phẳng song song (tiết 2) 
A - Mục tiêu:
1Kiến thức: HS nắm được Định lí TA-LET trong không gian, một số khái niệm và tính chất của hình hộp, hình lăng trụ và hình chóp cụt.
2Kỹ năng: Vẽ được hình biểu diễn của hình hộp, hình lăng trụ, hình chóp, hình chóp cụt có đáy là tam giác, tứ giác. Rèn kĩ năng tư duy hình không gian, vẽ hình, lập luận, phát huy tính độc lập trong học tập.
B. Chuẩn bị:
 Thầy: Hệ thống kiến thức và câu hỏi gợi ý.
 Trò: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
 C. Quá trình lên lớp:
1.Tổ chức:  11A1 .. 
2.Kiểm tra: nêu các tính chất của 2 mặt phẳng song song?
3.Nội dung bài mới:
Hoạt động 1
III - Định lí Ta - let ( Thalès )
Phát biểu định lí Ta - let trong mặt phẳng?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Gọi học sinh phát biểu định lí Ta - let trong mặt phẳng.
- ĐVĐ: Thay các đường thẳng song song trong định lý trên bằng các mặt phẳng song song.
- Phát biểu định lí Ta- lét trong mặt phẳng.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên
Đọc, thảo luận và nghiên cứu định lí ta – lét
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Tổ chức cho học sinh đọc, thảo luận và nghiên cứu định lí Ta -lét
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
- Phát biểu định lí.
Đọc, thảo luận và nghiên cứu định lí Ta - lét theo nhóm được phân công.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
Định lí 4: Định lí Ta - lét 
 ị 
Giải bài toán: 
Cho hình hộp ABCD. A’B’C’D’. Qua trung điểm M của cạnh AA’, dựng mặt phẳng ( a ) 
song song với 2 đáy của hình hộp. Gọi O và O’ lần lượt là giao điểm của hai đường chéo
 của hai đáy ABCD, A’B’C’D’. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của OD và O’C’.
a) Xác định giao điểm K của IJ và mặt phẳng ( a ).
b) Điểm K cia IJ theo tỉ số nào ?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Gọi học sinh vẽ hình biểu diễn
- Gọi một học sinh nêu cách dựng điểm K.
- Gọi một học sinh chứng minh K là trung điểm của IJ.
- Củng cố định lí Ta - lét
a) Dựng mặt phẳng ( ) chứa IJ // ( ABB’A’ ) mặt phẳng này cắt ( a ) theo giao tuyến EF. 
EF ầ IJ = K là điểm cần dựng.
b) áp dụng định lí Ta - lét cho 3 mặt phẳng ( a ), ( ABCD ), ( A’B’C’D’) và 2 cát tuyến AA’, IJ ta có: 
Hoạt động 2
IV - Hình lăng trụ và hình hộp:
Đọc, nghiên cứu và thảo luận mục IV trang 69 - SGK.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu và thảo luận mục “ Hình lăng trụ và hình hộp “ trang 69 - SGK theo nhóm được phân công.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Vẽ hình biểu diễn của hình lăng trụ và hình hộp.
- Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên cứu và thảo luận mục “ Hình lăng trụ và hình hộp “ trang 69.
- Sử dụng mô hình hình lăng trụ và hình hộp.
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
V Hình chóp cụt :
Đọc, nghiên cứu và thảo luận mục IV và V trang 70 - SGK.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên cứu và thảo luận mục 
- Sử dụng mô hình hình chóp cụt
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
- Đọc, nghiên cứu và thảo luận mục “ Hình chóp cụt“ trang 69,70 - SGK theo nhóm được phân công.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Vẽ hình biểu diễn hình chóp cụt
4) Củng cố:
 - Định nghĩa và các tính chất của hai mặt phẳng song song. Nội dung định lý ta-let trong không gian, vận dụng vào ví dụ và bài tập
- Khái niệm ,tính chất và các yếu tố cơ bản của hình lăng trụ, hình hộp và chình chóp cụt
5) BTVN: 
	- Bài 3,4 SGK- 71
Ngày soạn:
Tiết 22: Ôn tập học kỳ I
A - Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS ôn tập và nắm vững các kiến thức đã học trong học kì I. Vận dụng thành thạo trong việc giải bài tập có liên quan.
2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng, vẽ hình không gian, lập luận, trình bày phát huy tính độc lập trong học tập.
B. Chuẩn bị:
 Thầy:Hệ thống lại kiến thức trong học kì I + Các dạng bàI tập
 Trò: Ôn tập và làm bài tập 
 C. Quá trình lên lớp:
1.Tổ chức:  .. 2.Kiểm tra: kết hợp 
 3.Nội dung bài mới:
I. Hệ thống kiến thức:
1. Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng.
2. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
II. Bài tập:
Hoạt động 1
Bài toán1: Tích của 3 phép đối xứng tâm với 3 tâm đối xứng phân biệt là một phép đối xứng tâm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động

File đính kèm:

  • docGiao An Hinh L11 Co Ban 2010 2011.doc