Giáo án Hình học lớp 11 cả năm

Hoạt động 2 (Củng cố khái niệm )

- Quy tắc f được xây dựng như sau: Trong mặt phẳng cho một véctơ . Với mỗi điểm M của mặt phẳng, ta xác định điểm M’ cũng thuộc mặt phẳng ấy bằng cách dựng điểm M’ sao cho . Quy tắc f như vậy có phải là một phép biến hình ? Vì sao ? Khi nào g trở thành phép đồng nhất ?

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học

- Hướng dẫn học sinh nhận biết được khi nào một quy tắc f được gọi là một phép biến hình: Đảm bảo quy tắc đó phải là một tương ứng 1 - 1

- Củng cố được kĩ năng dựng ảnh của một điểm khi biết tạo ảnh của điểm đó và ngược lại dựng được tạo ảnh khi biết ảnh của một điểm.

 

doc104 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 732 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 11 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhau
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
- Đọc, nghiên cứu và thảo luận theo nhóm được phân công.
- Đưa ra lời giải.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh: Ngôn ngữ, cách trình bày lời giải, ...
- Củng cố định nghĩa và tính chất của phép đồng dạng
 Gọi M là trung điểm của AB
Ta có 
Vậy hai hình JLKI và IHAB đồng dạng với nhau
Hoạt động 2
Giả bài toán: hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm của SA, BC và CD. O là tâm của hình bình hành.
a) Tìm thiết diện của hình chóp khi nó bị cắt bởi mặt phẳng (MNP)
b) Tìm giao điểm của SO với mặt phẳng (MNP) 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
- Ôn tập về tìm giao điểm và tìm giao tuyến
- Dựng thiết diện của mặt phẳng với hình chóp
a) Gọi E = AB Ç NP ; F = AD Ç NP ;
 R = SB Ç ME ; Q = SD Ç MF thiết diện là ngũ giác MQPNR
b) Gọi H = NP Ç AC ; I = MH Ç SO ta có:
 I = SO Ç (MNP)
Hoạt động 3
Giải phương trình lượng giác: 2sin2x - 5sinxcosx - cos2x = - 2
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
- Hướng dẫn học sinh đưa phương trình đã cho về dạng bậc hai đối với tanx
- Uốn nẵn cách trình bày lời giải của học sinh
- Củng cố về giải phương trình lượng giác nói chung
- Do cosx = 0 không thỏa mãn phương trình, nên phương trình nếu có nghiệm x thì cosx ¹ 0
- Chia hai vế của phương trình cho cos2x ta có: 4tan2x - 5tanx + 1 = 0
 tanx = 1, tanx = 
- Với tanx = 1 cho x = 
 với tanx = cho x = arctan( ) + kp k Î Z
IV.Củng cố 
Nhắc lại cách xác định giao điểm của một đường thẳng và mặt phẳng
Các tính chất của phép biến hình
V. Hướng dẫn học sinh học ở nhà
 - Xem lại toàn bộ nội dung chương trình đã học chuẩn bị kiểm tra học kỳ I 
Tiết PPCT 24 KIỂM TRA HỌC KỲ I 
Ma trận mục tiêu giáo dục và mức độ nhận thức theo chuẩn kiến thức và kỹ năng
Chủ dề hoặc mạch kiến thức, kỹ năng
Số tiết ppct
Tầm quan trọng
Trọng số
Tổng điểm
1) Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
22
40
2,3
3,5
2)Tổ hợp, khái niệm về xác suất
16
30
2,3
2,5
3)Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng
12
20
1,2
2,5
4)Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.Quan hệ song song 
6
10
2,3,4
1,5
100
10
Ma trận đề kiểm tra
Chủ đề
Mức độ nhận thức
Tổng điểm
1
2
3
4
Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
Câu 1
 1,0
Câu 2a
 1,5
Câu 2b
 1,0
3,5 
Tổ hợp, khái niệm về xác suất
Câu 3,Câu 4a 
 1,75
Câu 4b 
 0,75
2,5
Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng
Câu 5a
 1,0
Câu 5b
 1,5
2,5
Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.Quan hệ song song
Câu 6
 1,0
Câu 6
 0,5
1,5
2,0
4,25
2,75
 1
10
TRƯỜNG THPT NINH HẢI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012-2014
 Tổ Toán – Tin Môn: TOÁN 11 CƠ BẢN 
 Thời gian:90 phút
Câu 1 (1 điểm):Tìm tập xác định của hàm số 
Câu 2( 2,5 điểm): Giải các phương trình lượng giác sau:
 a) 
 b) 
Câu 3 ( 1 điểm): Tìm số hạng không chứa x trong khai triển 
Câu 4 ( 1,5 điểm): Xác suất sinh con trai trong mỗi lần sinh là 0,51.Tìm xác suất sao cho sau 2 lần sinh:
Có đúng 1 con trai ?
Có ít nhất 1 con trai?
Câu 5 (2,5 điểm):Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng , đường tròn ,,
Viết phương trình đường thằng là ảnh của d qua phép quay tâm O, góc 
Tìm ảnh của đường tròn ( C ) qua phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo và phép vị tự tâm H, tỉ số k = 2
Câu 6 (1,5 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có AB, CD cắt nhau. Gọi M là một điểm trên cạnh bên SA, Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ( MCD ) và ( SBC ).
Hết
SBD:..
Họ tên:.
Lớp:.
Tiết PPCT 25 PHÉP CHIẾU SONG SONG 
Ngày soạn:17/ 12/ 2012 Lớp 11A2	 Ngày dạy: 20/ 12/ 2012 
 A. Mục tiêu bài dạy : 
 1-Kiến thức - Nắm được đ/n phép chiếu song song
 - Hiểu rõ được t/c của phép chiếu song song, áp dụng được vào việc biểu diễn một hình đơn giản
 2-Kỹ năng - Rèn luyện trí tưởng tượng trong không gian 
 - Xây dựng được các mô hình hình học trong không gian 
 3- Thái độ Có tinh thần hợp tác tích cực tham gia bài học ,rèn luyện tư duy logic
B.Chuẩn bị đồ dùng dạy học 
 1-Giáo viên : Giáo án , phiếu học tập
 2- Học sinh : Ôn bài cũ ,thước kẻ , máy tính bỏ túi
C. Tiến trình bài dạy :
 I- Tổ chức ổn định : Kiểm tra sỉ số lớp học 
 II- Kiểm tra bài cũ : 
 III-Dạy học bài mới 
Hoạt động 1: ( dẫn dắt khái niệm )
Cho mặt phẳng ( a ) và một đường thẳng l cắt ( a ) tại điểm A. Từ mỗi điểm M trong không gian, hãy dựng đường thẳng d // l cắt ( a ) tại M’. Xác định M’.
( Xét cả khi trường hợp M thuộc l, M thuộc ( a ) )
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
- Gọi học sinh thực hiện phép dựng.
- Thuyết trình về phép chiếu song song
- Dựng được M’. Trong trường hợp M Î l thì M’ trùng điểm A. Trong trường hợp M Î ( a ) thì M’ trùng M. 
I. Phép chiếu song song
Định nghĩa :
.
Hoạt động 2 : ( dẫn dắt khái niệm )
Đọc và nghiên cứu phần “ Tính chất của Phép chiếu song song “ 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
- Tổ chức cho học sinh đọc phần Tính chất của Phép chiếu song song.
- Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh
- Đọc và nghiên cứu phần Phép chiếu song song của SGK.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
II. Các tính chất của phép chiếu song song
.Phép chiếu song song biến :
Ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự các điểm 
Đường thẳng ,đoạn thẳng ,tia lần lượt thành đường thẳng ,đoạn thẳng ,tia
Hoạt động 3: ( dẫn dắt khái niệm )
Hình vẽ sau có phải là hình biểu diễn của lục giác đều không ? Tại sao ? 
Trong đó AB song song và bằng ED, BC song song và bằng EF, AF song song và bằng CD còn các tứ giác ABOF, ABCO, EDOF, CDEO là các hình thang.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Từ tính chất của đa giác đều, phân tích để thấy được hình vẽ đã cho không phải là hình biểu diễn của một lục giác đều.
Củng cố tính chất của phép chiếu song song.
Hoạt động 4: ( dẫn dắt khái niệm )
Đọc và nghiên cứu, thảo luận phần “ Hình biểu diễn của một hình không gian trên mặt phẳng “ 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
-Đọc và nghiên cứu, thảo luận phần “ Hình biểu diễn của một hình không gian trên mặt phẳng “ trang 74 - SGK.
- Vẽ hình biểu diễn của các hình tam giác 
( thường, cân; đều, vuông ), tứ giác ( bình hành, vuông, chữ nhật, thoi. vuông, hình thang, lục giác đều. đường tròn.
III. Hình biểu diễn của một hình không gian trên mặt phẳng
Hoạt động 5: ( củng cố khái niệm )
Cho 2 mặt phẳng ( P ) // ( Q ) và AC // BD. Hình vẽ sau đây có đúng không ? Tại sao ?
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Gọi một học sinh thực hiện bài tập.
Ôn tập về giao tuyến song song.
- Nói được AC // BD và giải thích nhờ vào tính chất giao tuyến song song.
- Sửa được hình vẽ đúng.
Hình biểu diễn trên không đúng vì AC không song song với BD 
IV.Củng cố 
Nhắc lại định nghĩa phép chiếu song song
Các tính chất của phép chiếu song song và hình biểu diễn một hình trong không gian 
V. Hướng dẫn học sinh học ở nhà
 - Xem lại toàn bộ nội dung bài học
. Rút kinh nghiệm :
Tiết PPCT 26 BÀI TẬP PHÉP CHIẾU SONG SONG 
Ngày soạn:19/ 12/ 2012 Lớp 11A2	 Ngày dạy:25/ 12/ 2012 
 A. Mục tiêu bài dạy : 
 1-Kiến thức - Nắm được đ/n phép chiếu song song
 - Hiểu rõ được t/c của phép chiếu song song, áp dụng được vào việc biểu diễn một hình đơn giản
 2-Kỹ năng - Rèn luyện trí tưởng tượng trong không gian 
 - Xây dựng được các mô hình hình học trong không gian 
 3- Thái độ Có tinh thần hợp tác tích cực tham gia bài học ,rèn luyện tư duy logic
B.Chuẩn bị đồ dùng dạy học 
 1-Giáo viên : Giáo án , phiếu học tập
 2- Học sinh : Ôn bài cũ ,thước kẻ , máy tính bỏ túi
C. Tiến trình bài dạy :
 I- Tổ chức ổn định : Kiểm tra sỉ số lớp học 
 II- Kiểm tra bài cũ : 
 III-Dạy học bài mới 
Hoạt động 1 
Trong mặt phẳng cho một tam giác bất kỳ ABC .Chứng minh rằng có thể xem ABC là hình chiếu song song của tam giác đều nào đó
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
- Đọc, nghiên cứu và thảo luận theo nhóm được phân công.
- Đưa ra lời giải.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh: Ngôn ngữ, cách trình bày lời giải, ...
- Củng cố định nghĩa và tính chất của phép chiếu song song
Gọi là mặt phẳng qua BC và khác với 
Trong vẽ tam giác đều BCD .Vậy ABC có thể xem là hình chiếu của BCD qua phép chiếu song song theo phương AD lên 
Hoạt động 2 
Chứng minh rằng trọng tâm G của tam giác ABC có hình chiếu là trọng tâm G’ của tam giác A’B’C’ trong đó A’B’C’ là ảnh của tam giác ABC qua phép chiếu song song
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
- Đọc, nghiên cứu và thảo luận theo nhóm được phân công.
- Đưa ra lời giải.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh: Ngôn ngữ, cách trình bày lời giải, ...
- Củng cố định nghĩa và tính chất của phép chiếu song song
 Gọi I là trung điểm của BC 
Qua phép chiếu song song I có ảnh là I’ là trung điểm của B’C’ và G’ thuộc A’I’
 Ta có 
 Nên G’ là trọng tâm của tam giác A’B’C’
IV.Củng cố 
Nhắc lại định nghĩa phép chiếu song song
Các tính chất của phép chiếu song song và hình biểu diễn một hình trong không gian 
V. Hướng dẫn học sinh học ở nhà
 Bài tập làm thêm : Hãy vẽ hình biểu diễn của một đường tròn cùng với hai đường kính vuông góc của 
 đường tròn đó 
D. Rút kinh nghiệm :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết PPCT 27 ÔN TẬP CHƯƠNG II 
Ngày soạn:25/12/ 2012 Lớp 11A2 	Ngày dạy: 27/ 12/ 2012 
 A. Mục tiêu bài dạy : 
 1-Kiến thức - Ôn tập và khắc sâu được kiến thức về xác định mặt phẳng, xác định giao tuyến, giao điểm
 - Xây dựng được các mô hình hình học trong không gian 
 3- Thái độ Có tinh thần hợp tác tích cực tham gia bài học ,rèn luyện tư duy logic
B.Chuẩn bị đồ dùng dạy học 
 1-Giáo viên : Giáo án , phiếu học tập
 2- 

File đính kèm:

  • docGIAO AN HINH HOC 11.doc