Giáo án Hình học lớp 10 tiết 7: Tích của vectơ với một số
Tiết: 7 Tên bài soạn: TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ
I- Mục tiêu:
* Kiến thức: HS nắm chắc Đ/N tích của vectơ với một số, tính chất trung điểm đoạn thẳng, tính chất trọng tâm tam giác.
* Kỹ năng: HS biết dựng vectơ tích của một vectơ với một số, biết tìm điều kiện để hai vectơ cùng phương, biết phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương.
* Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khả năng suy luận
II – Phương pháp: Đàm thoại + nêu vấn đề
III – Chuẩn bị của thầy và trò:
+ Thầy:
- Phương tiện: Sách giáo khoa.
- Dự kiến phân nhóm:
+ Trò: Bài mới, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các lớp dưới, kiến thức cơ bản về vectơ, thước kẻ.
Equation Chapter 1 Section 1Ngày soạn: 8 tháng 10 năm 2006 Tiết: 7 Tên bài soạn: TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm chắc Đ/N tích của vectơ với một số, tính chất trung điểm đoạn thẳng, tính chất trọng tâm tam giác. * Kỹ năng: HS biết dựng vectơ tích của một vectơ với một số, biết tìm điều kiện để hai vectơ cùng phương, biết phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương. * Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khả năng suy luận II – Phương pháp: Đàm thoại + nêu vấn đề III – Chuẩn bị của thầy và trò: + Thầy: Phương tiện: Sách giáo khoa. Dự kiến phân nhóm: + Trò: Bài mới, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các lớp dưới, kiến thức cơ bản về vectơ, thước kẻ. IV- Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Hình thành khái niệm tích của một vectơ với một số vàø các tính chất của nó (10 phút) * Cho * Từ kết quả trên suy ra quan hệ giữa và 3, 2. * Cho tam giác ABC có M là trung điểm BC, G là trong tâm của tam giác. * Khẳng định phép nhân một số với một vectoe có các tính chất giống như phép nhân trong số thực. * Xác định độ dài, hướng của ++, - -. * Xét quan hệ giữa các cặp vectơ: và ; và . * suy ra Đ/N tích của vectơ với một số. * Làm HĐ 2 (SGK). 1. Định nghĩa: (SGK) Qui ước: 0. = k.= 2. Tính chất: ( SGK) HĐ 2: Tìm hiểu tính chất trung điểm đoạn thẳng và trong tâm tam giác. ( 10 phút) * Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB. * G là trọng tâm của tam giác ABC. * Xác định ? * Phát biểu tính chất trung điểm. * Xác định vectơ 3. Trung điểm của và trong tâm tam giác. * Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì với mọi điểm M ta luôn có = 2. * Nêu G là trọng tâm của tam giác ABC thì với mọi điểm M ta luôn có HĐ3: Tìm điều kiện để hai vectơ cùng phương ( 10 phút) * Cho hai vectơ và k. * Kết luận hai vectơ trên cùng phương. * Ngược lại GV cho hình vẽ hai vectơ cùng phương có độ dài cụ thể. * Tìm quan hệ giữa hai vectơ trên. * Biểu diễn vectơ này theo vectơ kia. * Phát biểu điều kiện hai vectơ cùng phương. * nêu cách lấy giá trị của k. * Suy ra điều kiện để ba phân biệt A, B, C thẳng hàng. 4. Điều kiện để hai vectơ cùng phương. Điều kiện cần và đủ để hai vectơ và cùng phương là có một số thực k sao cho = k. Nhận xét: Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chí khi có số k khác 0 sao cho = k HĐ 4: Phân tích vectơ theo hai vectơ không cùng phương ( 13 phút) * Cho = , = là hai vectơ không cùng phương và = có độ dài cụ thể( hình vẽ). * Chia lớp theo nhóm, suy nghĩ tìm cách phân tích vectơ theo hai vectơ và . * Đại diện nhóm trình bày bài giải. * Kêt luận cho bài toán tổng quát. * Đọc bài toán 5. Phân tích vectơ theo hai vectơ không cùng phương * Cho hai vectơ không cùng phương và . Khi đó với mọi đều phân tích được một cách duy nhất theo hai vectơ và , nghĩa là có duy nhất cặp số h,k sao cho = h+k Cũng cố, dặn dò: ( 2 phút) - Nhắc lại Đ/N phép nhân vectơ với một số, các tính chất và ứng dụng của nó. - HS về nhà học thuộc bài cũ, làm bTVN trang 17 SGK, đọc bài mới. V- RÚT KINH NGIỆM:
File đính kèm:
- bai 3.doc