Giáo án Hình học lớp 10 tiết 5, 6: Chủ đề: Biểu diễn vectơ theo hai vectơ không cùng phương, xác định điểm khi biết biểu thức vectơ chứa nó

Tiết: 5 +6 Chủ đề: Biểu diễn vectơ theo hai vectơ không cùng phương, xác định điểm khi biết biểu thức vectơ chứa nó

I- Mục tiêu:

 * Kiến thức: HS nắm chắc Đ/N tích của vectơ với một số, tính chất trung điểm đoạn thẳng, tính chất trọng tâm tam giác, cách biểu diễn một vectơ theo hai vectơ không cùng phương.

 * Kỹ năng: HS biết vận dụng đ/n tích của một vectơ với một số, tính chất trung điểm đoạn thẳng, tính chất trọng tâm tam giác vào việc biểu diễn một vectơ theo hai vectơ không cùng phương, xác định vị trí của một điểm.

 * Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khả năng suy luận.

II – Phương pháp: Đàm thoại + nêu vấn đề

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 tiết 5, 6: Chủ đề: Biểu diễn vectơ theo hai vectơ không cùng phương, xác định điểm khi biết biểu thức vectơ chứa nó, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17 tháng 10 năm 2006
Tiết: 5 +6	 Chủ đề: Biểu diễn vectơ theo hai vectơ không cùng phương, xác định điểm khi biết biểu thức vectơ chứa nó
Mục tiêu:
 * Kiến thức: HS nắm chắc Đ/N tích của vectơ với một số, tính chất trung điểm đoạn thẳng, tính chất trọng tâm tam giác, cách biểu diễn một vectơ theo hai vectơ không cùng phương. 
 * Kỹ năng: HS biết vận dụng đ/n tích của một vectơ với một số, tính chất trung điểm đoạn thẳng, tính chất trọng tâm tam giác vào việc biểu diễn một vectơ theo hai vectơ không cùng phương, xác định vị trí của một điểm.
 * Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khả năng suy luận.
II – Phương pháp: Đàm thoại + nêu vấn đề
III – Chuẩn bị của thầy và trò:
 + Thầy: 
Phương tiện: Sách giáo khoa.
Dự kiến phân nhóm: 
 + Trò: Bài mới, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các lớp dưới, kiến thức cơ bản về vectơ, thước kẻ.
IV- Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Chứng minh ba điểm thẳng hàng (45 phút)
? Định nghĩa tích của một số với vectơ, tính chất trung điểm, tính chất trọng tâm tam giác.
* Cho bài tập 1: Cho tam giác ABC có M là trung điểm BC, I là điểm sao cho 3 . Chứng minh A, I, M thẳng hàng
* Gợi ý: Sử dụng tính chất trung điểm đoạn thẳng để biến đổi cm bài toán.
* Bài tập 2:
 Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. I là điểm sao cho = . Chứng minh I, A, G thẳng hàng.
* Gợi ý cho HS sử dụng tính chất trong tâm tam giác để biển đổi, cm bài toán.
* Nhận xét bài giải của HS suy ra cách chứng minh ba điểm thẳng hàng.
* Nêu định nghĩa tích của một số với vectơ, tính chất trung điểm, tính chất trọng tâm tam giác.
* Đọc kĩ đề bài, vẽ hình, xem lại tính chất trung điểm của đoạn thẳng. 
* Nêu cách chứng minh ba điểm thẳng hàng.
 Nêu cách chứng minh bài toán.
* Đọc kĩ đề bài, vẽ hình, xem lại tính chất trọng tâm tam giác, thảo luận nhóm để suy nghĩ cách giải.
* Trình bày lời giải.
* nhóm khác nhận xét.
* Tóm tắt một số nội dung lí thuyết cơ bản.
C
A
B
M
BT 1:
3 + = 
Vậy A, M, I thẳng hàng.
Bài tập 2:
Giải
C
A
B
M
G
Ta có = == 
Vậy I, G, A thẳng hàng.
HĐ2: Biểu diễn vectơ theo hai vectơ không cùng phương ( 43 phút)
* Bài tập 3:
 Cho tam giác ABC có trọng tâm G. D, E, F lần lược là trung điểm các đoạn BC, CA, AB và I là giao điểm của DA và EF. Đặt = , =. Hãy phân tích các vectơ , , , theo hai vec tơ và .
* Nêu kết luận về phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương.
* Đọc kĩ đề bài, vẽ hình, xem lại tính chất trọng tâm tam giác, trung điểm đoạn thẳng. 
* Thảo luận nhóm để giải bài toán.
* Đại diện nhóm trình bày bài giải ( mỗi nhóm một ý trong câu hỏi)
Lí thuyết:
Cho trước hai vectơ không cùng phương và vcới mỗi vectơ luôn tồn tại duy nhất bộ hai số k, h sao cho = h+ k.
Bài tập 3: 
Giải :
A
B
C
FM
E
D
I
G
= 
= 
* Cũng cố, dặn dò: ( 2 phút) Nhắc lại cách giải hai loại bài toán trên
	 Bài tập về nhà: trang 32 sách bài tập.
V- RÚT KINH NGHIỆM: 

File đính kèm:

  • docTIET 5, 6.doc
Giáo án liên quan