Giáo án Hình học lớp 10 tiết 23, 24: Các hệ thức lượng trong tam giác
Tiết: 23 + 24
Tên bài soạn: CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
I – MỤC TIÊU:
* Kiến thức: HS nắm được định định lí sin và cô sin trong tam giác, nắm chắc công thức độ dài trung tuyến, các công thức tính diện tích tam giác.
* Kỹ năng: Học sinh biết sử dụng các công thức, định lí nói trên vào việc giải tam giác.
* Thái độ: Cẩn thật, có khả năng suy luận tốt.
II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
+ Thầy:
- Phương tiện: Sách giáo khoa.
- Dự kiến phân nhóm: 6 nhóm.
+ Trò: Bài mới, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các tiết trước, đặc biệt là kiến thức về tỉ số lượng giác của một góc trong tam giác, tính chất hệ thức lượng trong tam giác
Ngày soạn: 08 tháng 01 năm 2007 Tiết: 23 + 24 Tên bài soạn: CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC I – MỤC TIÊU: * Kiến thức: HS nắm được định định lí sin và cô sin trong tam giác, nắm chắc công thức độ dài trung tuyến, các công thức tính diện tích tam giác. * Kỹ năng: Học sinh biết sử dụng các công thức, định lí nói trên vào việc giải tam giác. * Thái độ: Cẩn thật, có khả năng suy luận tốt. II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: + Thầy: Phương tiện: Sách giáo khoa. Dự kiến phân nhóm: 6 nhóm. + Trò: Bài mới, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các tiết trước, đặc biệt là kiến thức về tỉ số lượng giác của một góc trong tam giác, tính chất hệ thức lượng trong tam giác III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức:1’ Giảng bài mới: - Giới thiệu bài giảng: 1’ Tiến trình tiết dạy. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Tiết 23 HĐ 1: Nhắc lại các hệ thức lượng trong tam giác đã học (15 phút) * Chính xác lại các hệ thức lượng trên. * Đặt vấn đề bây giờ ta sẽ xét các hệ thức lượng trong tam giác thường. * Nêu các hệ thức lượng đã biết trong tam giác này. ( Điền vào chổ trống trong HĐ 1 SGK). * Cho Tam giác ABC vuông ở A, có đường cao AH và kí hiệu các cạnh như sau: AB = c, BC = a, AC = b, AH = h. A B C H HĐ 2:Định lí côsin (28 phút) * Cho tam giác ABC, kí hiệu các cạnh là Ab = c, BC = a, AC = b. Cho biết Góc A và cạnh b, c. * Khẳng định lại kết quả. * Chính xác lại các kết quả trên. * Cho bài toán: Tính độ dài đường trung tuyến của tam giác khi biết ba cạnh của tam giác. * Suy ra công thức độ dài trung tuyến. * Suy ra cách tính cạnh a. * Tương tự HS suy ra cách tính b, c. * Phát biểu định lí tổng quát. * Phát biểu định lí trên bằng lời. * Xét định lí trên khi tam giác là tam giác vuông. * Từ định lí trên HS suy ra cách tính côsin của một góc khi biết ba cạnh của tam giác. * Giải bài toán trên: Định lí côsin * Định lí: ( SGK) * Hệ quả SGK. * c) Aùp dụng (công thức độ dài trung tuyến) (xem sách) Tiết 24 HĐ 3: Thành lập định lí sin trong tam giác ( 20 phút) * Đặt vấn đề: Xét tam giác ABC thì tỉ số giữa các cạnh và sin của góc đối là một số không đổi. * Chính xác lại kết quả. * Nhận xét bài giải của HS. * Chứng minh kết quả trên trong ba trường hợp tam giác vuông, tam giác tù, tam giác nhọn. * Nêu định lí tổng quát. * Làm HĐ 6 SGK, trình bày bài giải của mình. * Đọc ví dụ trang 25. 2. Định lí sin. a) Định lí: Trong tam giác Abc bất kì ta luôn có: HĐ 4 Công thức diện tích tam giác.: ( 22 phút). * Đặt vấn đề nêu cách xác định ha Khi biết góc C và AC . * Từ định lí sin suy ra sin A =? * Nêu thêm công thức S = p.r. S = ( Giải thích các đại lượng trong công thức) * Nêu các công thức tính diện tích tam giác đã biết. S = ½ a. ha * Nêu công thức khác tính diện tích tam giác. * Pháp biểu các công thức tương tự. * Trả lời. Suy ra công thức khác tính diện tích tam giác. * Làm các hoạt động 8, 9 SGK. * Đọc các ví dụ SGK Công thức diện tích tam giác. S = ½ a . ha = ½ absinC. = abc/4R = p.r. = * Cũng cố, dặn dò: ( 3 phút) - HS nhắc lại công thức định nghĩa các ứng dụng của nó. - Bài tập về nhà trang 45/ 46 SGK. V- RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- bai 3.doc