Giáo án Hình học lớp 10 tiết 15: Bài tập
Tiết: 15
Tên bài soạn: BÀI TẬP
I – MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Học sinh nắm vững khái niệm giá trị lượng giác của góc bất kì từ 00 đến 1800 , và các tính chất của nó.
* Kỹ năng: Học sinh biết xác định giá trị lượng giác của một góc đặc biệt. Biết tính góc giữa ghai vectơ.
* Thái độ: Cẩn thật, có khả năng suy luận tốt.
II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
+ Thầy:
- Phương tiện: Sách giáo khoa.
- Dự kiến phân nhóm: 6 nhóm.
+ Trò: Bài cũ, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các lớp dưới, đặc biệt là kiến thức về tỉ số lượng giác của một góc trong tam giác
Ngày soạn: 4 tháng 12 năm 2006 Tiết: 15 Tên bài soạn: BÀI TẬP I – MỤC TIÊU: * Kiến thức: Học sinh nắm vững khái niệm giá trị lượng giác của góc bất kì từ 00 đến 1800 , và các tính chất của nó. * Kỹ năng: Học sinh biết xác định giá trị lượng giác của một góc đặc biệt. Biết tính góùc giữa ghai vectơ. * Thái độ: Cẩn thật, có khả năng suy luận tốt. II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: + Thầy: Phương tiện: Sách giáo khoa. Dự kiến phân nhóm: 6 nhóm. + Trò: Bài cũ, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các lớp dưới, đặc biệt là kiến thức về tỉ số lượng giác của một góc trong tam giác III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức:1’ Kiểm tra bài cũ: (5) nêu định nghĩa giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 00 đến 1800 , và các tính chất của nó. Nêu định nghĩa góc giữa hai vectơ. Giảng bài mới: - Giới thiệu bài giảng: 1’ Tiến trình tiết dạy. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ 1:Củng cố kiến thức về giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 00 đến 1800 , và các tính chất của nó. (22 phút) * Cho Bài tập 1/ 40 SGK * Nhận xét lời giải, nêu lại cách suy luận chính. * 3./40 SGK * Nhận xét. Nhấn mạnh kết quả. * 4./40 SGK * 5./40 SGK * Gợi ý cho HS áp dụng kết quả bài 4 tính sinx rồi tính P * Đọc kĩ đề bài, tìm quan hệ giữa các góc trong biểu thức cần chứng minh, giải bài toán ( Đại diện trình bày lời giải) * Ghi nhớ kết quả. * Nhận xét quan hệ hệ giữa các góc trong biểu thức cần chứng minh, từ đó suy ra lời giải bài toán. * Trình bày lời giải. * Ghi nhớ kết quả. * Biểu diễn lên nữa đường tròn đơn vị sin và cos rồi chứng minh bài toán. * Áp dụng kết quả bài 4 , tính sin x. * Tính P. * Nêu cách giải khác. * 1/40 Ta có A + B + C = 1800 Vậy A và B + C là hai góc bù nhau nên suy ra: sinA = sin (B+C) cos A = - cos (B+C) * 3/40 SGK Vì 1050 + 750 = 1800 ; 170 0 + 100 = 1800 và 122 0 + 580 = 1800 Nên sin 1050 = sin 750 cos 170 0 = - cos100 cos 122 0 = - cos 580 ( HS tự giải) * 5./40 SGK. Ta có sin2 x= 1- = Suy ra P= HĐ 2: Rèn luyện kĩ năng tìm góc giữa hai vectơ (14 phút) * Cho Bài tập 6/ 40 SGK * Nhắc lại cho HS cách xác định chính xác góc giữa hai vectơ. * Kiểm tra việc trình bày lời giải của HS. * Đọc kĩ đề bài, vẽ hình. * Nhắc lại cáh xác định góc giữa hai vectơ * Học sinh 1: Xác định và tính cos (. * HS 2: Xác định và tính sin (. * HS 3: Xác định và tính cos (. * HS khác nhận xét bài giải của bạn * Bài tập 6/ 40 SGK D C A B +)cos (= cos 1350 = +) sin (= sin 900 = 1. +) cos ( = cos 1800 = -1 * Cũng cố, dặn dò: (2 phút) - HS nhắc lại các định nghĩa giá trị LG của một góc, cách xác định góc giữa hai vectơ. V- RÚT KINH NGHỆM:
File đính kèm:
- bai taâp bai 1.doc