Giáo án Hình học lớp 10 tiết 12: Hệ trục toạ độ – Bài tập

Tiết: 12 Tên bài soạn: HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ – BÀI TẬP

I- Mục tiêu:

 * Kiến thức: HS nắm chắc Đ/N, cách tính toạ độ của một điểm, vectơ trên hệ trục và các tính chất của chúng.

 * Kỹ năng: HS biết

 xác định toạ độ điểm, toạ độ vectơ. Biết sử dụng công thức toạ độ trung điểm đoạn thẳng, toạ độ trọng tâm tam giác.

 * Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khả năng suy luận.

II – Chuẩn bị của thầy và trò:

 + Thầy:

- Phương tiện: Sách giáo khoa.

- Dự kiến phân nhóm:

 + Trò: Bài cũ, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các lớp dưới, kiến thức cơ bản về vectơ, thước kẻ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 625 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 tiết 12: Hệ trục toạ độ – Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Equation Chapter 1 Section 1Ngày soạn: 21 tháng 11 năm 2006
Tiết: 12	 Tên bài soạn: HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ – BÀI TẬP
Mục tiêu:
 * Kiến thức: HS nắm chắc Đ/N, cách tính toạ độ của một điểm, vectơ trên hệ trục và các tính chất của chúng. 
 * Kỹ năng: HS biết 
 xác định toạ độ điểm, toạ độ vectơ. Biết sử dụng công thức toạ độ trung điểm đoạn thẳng, toạ độ trọng tâm tam giác.
 * Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khả năng suy luận.
II – Chuẩn bị của thầy và trò:
 + Thầy: 
Phương tiện: Sách giáo khoa.
Dự kiến phân nhóm: 
 + Trò: Bài cũ, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các lớp dưới, kiến thức cơ bản về vectơ, thước kẻ.
Tiến trình tiết dạy:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) Nêu định nghĩa toạ độ vectơ, công thức tính toạ độ vectơ khi biết toạ độ các đầu mút. Công thức tính toạ độ trung điểm, trọng tâm.
Giảng b ài mới 
 Tiến trình tiết dạy: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Bài toán tìm toạ độ điểm, vectơ khi biết một số tính chất của nó (28 phút)
* Cho BT 6 trang 27 SGK.
* Gợi ý cho HS đi đến biểu thức toạ độ của điểm D, để giải hệ phương trình tìm toạ độ D.
* gợi ý cho HS tìm biểu thức vectoe tương ứng để tìm các điểm A, B, C.
* Nêu tính chất của hbh.
* Suy ra biểu thưc vectơ chứa các điểm A, B, C, D.
* Suy ra biểu thức chứa toạ độ điểm D, giải tìm toạ độ D.
* Đọc kĩ đề bài, vẽ hình.
* Chỉ ra các cặp vectơ bằng nhau trong hình vẽ. Suy ra biểu thức toạ độ tương ứng để tìm toạ độ các điểm A, B, C.
* Nêu cách chứng minh hai tam giác có cùng trọng tâm.
BT 6 / 27 (sgk)
 Vì tứ giác ABCD là hbh nên ta có: . 
 Giả sử D (x; y) ta có hpt
 giải hệ ta được: 
 Vậy D (0; -5 ). 
* BT 7 trang 27 SGK:
 Ta có :
Làm tương tự như trên ta được:
* Nhận xét, lưu ý các bước giải chính.
* Nêu công thức tính toạ độ trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác, suy ra đpcm.
 và 
 Suy ra toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC là: G(0;1), trọng tâm G’ của tam giác A’B’C’ là G’(0;1)
 Vậy hai tam giác Abc và A’B’C’ có cùng trọng tâm.
HĐ 2: Phân tích một vectơ theo hai vectơ cho trước khi biết toạ độ của 2 vectơ này (10phút)
* Cho BT 8 trang 27 SGK.
* Gợi ý tìm cặp số x, y để = x. + y. .
* Nhắc lại cách giải bài toán.
* Nêu cách phân tích một vectơ theo 2 vectơ cho trước.
* Suy ra cách giải bài toán.
* Đại diện lên bảng trình bày bài giải.
* HS khác nhận xét.
* BT 8/ 27 sgk:
 Giả sử tồn tại (x; y) sao cho = x. + y. . Ta có:
Giải hệ ta được x = 2, y=1
Vậy = 2 + .
* Củng cố, dặn dò: (2 phút): 
- HS Nhắc lại các kiến thức cơ bản.
- HS Làm các bài tập còn lại SGK
V- RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docbT BAØI 4.doc
Giáo án liên quan