Giáo án Hình học khối 8 tiết 57: Thể tích của hình hộp chữ nhật
Tiết 57 §3. THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức chuẩn: Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật. Biết một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. Nắm được công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
2. Kỹ năng chuẩn: Rèn luyện kỹ năng thực hành tính thể tích hình hộp chữ nhật. Bước đầu nắm được phương pháp chứng minh1 đường thẳng vuông góc với 1 mp, hai mp //
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính thực tế của các khái niệm toán học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Mô hình hộp chữ nhật, hình hộp lập phương, một số vật dụng hàng ngày có dạng hình hộp chữ nhật.
Tuần 32 Ngày soạn: 14/04/2014 Ngày giảng: 15/04/2014 Tiết 57 Đ3. THỂ TÍCH CỦA HèNH HỘP CHỮ NHẬT I. Mục tiờu: 1. Kiến thức chuẩn: Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật. Biết một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. Nắm được công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật 2. Kỹ năng chuẩn: Rèn luyện kỹ năng thực hành tính thể tích hình hộp chữ nhật. Bước đầu nắm được phương pháp chứng minh1 đường thẳng vuông góc với 1 mp, hai mp // 3. Thỏi độ: Giáo dục cho học sinh tính thực tế của các khái niệm toán học. II. Chuẩn bị: - GV: Mô hình hộp chữ nhật, hình hộp lập phương, một số vật dụng hàng ngày có dạng hình hộp chữ nhật. III. Tiến trỡnh dạy học: Nội dung Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Hai mặt phẳng vuông góc ?1 AA' AD vì AA'DD' là hình chữ nhật AA' AB vì AA'B'B là hình chữ nhật Khi đó ta nói: A/A vuông góc với mặt phẳng ( ABCD) tại A và kí hiệu : A/A mp ( ABCD ) Chú ý: Nếu a mp(a,b); a mp(a',b') thì mp (a,b) mp(a',b') Nhận xét: sgk ?2 Có B/B, C/C, D/D vuông góc mp (ABCD) Có B/B (ABCD) B/B mp (B/BCC' ) Nên mp (B/BCC' ) mp (ABCD) C/m t2: mp (D/DCC' ) mp (ABCD) mp (D/DAA' ) mp (ABCD) 2. Thể tích hình hộp chữ nhật V = a.b.c Vlập phương = a3 b a c c VHình hộp CN= a.b.c ( Với a, b, c là 3 kích thước của hình hộp chữ nhật ) Vlập phương = a3 S mỗi mặt = 216 : 6 = 36 + Độ dài của hình lập phương a = = 6 V = a3 = 63 = 216 3. Bài tập Bài 10/103 A B E F D C H G a) BF EF và BF FG ( t/c HCN) do đó : BF (EFGH) b) Do BF (EFGH) mà BF (ABFE) (ABFE) (EFGH) * Do BF (EFGH) mà BF (BCGF) (BCGF) (EFGH) Bài 11 Gọi các kích thước của hình hộp chữ nhật là a, b, c Ta có: = k Suy ra a= 3k ; b = 4k ; c =5k V = abc = 3k. 4k. 5k = 480 Do đó k = 2 Vậy a = 6; b = 8 ; c = 10 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề Kiểm tra bài cũ - HS 1: bài 5 - HS 2: bài 6 2. Đặt vấn đề (sgk) Hoạt động 2: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Hai mặt phẳng vuông góc - Yêu cầu HS làm ?1 - chốt lại đường thẳng mp a a' ; a b' a mp (a',b') a' cắt b' - Hãy tìm trên mô hình hoặc hình vẽ những ví dụ về đường thẳng vuông góc với mp? - Nêu hai mp vuông góc? - Yêu cầu HS làm ?2 - ở tiểu học ta đã học công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. Hãy nhắc lại công thức đó? - Nếu là hình lập phương thì công thức tính thể tích sẽ là gì? Hoạt động 3: Tính thể tích hình hộp chữ nhật - Tìm hiểu công thức * Ví dụ: + HS lên bảng làm VD: Hoạt động 3: Củng cố - Yêu cầu HS làm bài 10 - Yêu cầu HS làm bài 11 - HS - HS - HS - HS - HS - HS - HS - HS IV. Hướng dẫn tự học: 1. Bài vừa học: - Học bài - Làm bài: 12à15/104 - 105 SGK 2. Bài sắp học: Luyện tập
File đính kèm:
- Tiet 57.doc