Giáo án Hình học khối 7 tiết 30: Ôn tập học kì I (tiết 2)

ÔN TẬP HỌC KÌ I

(Tiết 2)

A. MỤC TIÊU

· Ôn tập các kiến thức trọng tâm của hai chương trình : Chương I và chương II của học kì I qua một số câu hỏi lí thuyết và bài tập áp dụng.

· Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình.

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

· GV : SGK, thước thẳng, compa, bảng phụ ghi đề bài tập.

· HS : thước thẳng, SGK

C. QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP :

 

doc6 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 7 tiết 30: Ôn tập học kì I (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 30
ÔN TẬP HỌC KÌ I
(Tiết 2)
MỤC TIÊU
Ôn tập các kiến thức trọng tâm của hai chương trình : Chương I và chương II của học kì I qua một số câu hỏi lí thuyết và bài tập áp dụng.
Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
GV : SGK, thước thẳng, compa, bảng phụ ghi đề bài tập.
HS : thước thẳng, SGK
QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP : 
	Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : KIỂM TRA VIỆC ÔN TẬP CỦA HỌC SINH (7ph)
Gv nêu câu hỏi kiểm tra
1) Phát biểu các dấu hiệu (đã học)
nhận biết hai đường thẳng song song?
- GV gọi 2 học sinh trả lời rồi cùng toàn lớp nhận xét :
2) Phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác ? Định lí về tính chất góc ngoài của tam giác ?
* GV cho 2 HS phát biểu, mỗi học sinh phát biểu một ý của câu hỏi.
HS trả lời :
Dấu hiệu 1 :
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc sole trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau), (hoặc một cặp góc trong cùng phía bù nhau) thì a vàb song song với nhau.
Dấu hiệu 2 : Hai đường thẳng cung vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
Dấu hiệu 3 : Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song với nhau.
- HS1 : Phát biểu định tổng ba góc của một tam giác Tr 106 SGK.
- HS2 : Phát biểu định lí về tính chất góc ngoài của một tam giác Tr 107 SGK.
Hoạt động 2 : ÔN TẬP BÀI TẬP VỀ TÍNH GÓC (15 ph)
 Bài 2 : ( Bài 11 Tr 99 SBT )
Cho tam giác ABC có , . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Kẻ AH vuông góc với BC ( H BC).
a) Tính 
b) Tính 
c) Tính 
* GV yêu cầu 1 HS đọc to đề bài cả lớp theo dõi.
* 1 HS khác vẽ hình và ghi GT, KL trên bảng cả lớp làm vào vở.
* Giáo viên cho học sinh suy nghĩ khoảng 3 phút rồi mới yêu cầu trả lời 
- Theo giả thiết đầu bài, tam giác ABC có đặc điểm gì ?
Hãy tính góc BAC.
* Để tình góc HAD ta cần xét đến những tam giác nào ?
HS làm :
B
A
C
H
D
300
700
1
2
3
È
È
ỉỉ
 GT DABC: ,
 Phân giác AD ( DBC)
 AHBC ; (HBC)
 KL a) 
 b) 
 c) 
* HS trả lời :
ΔABC có , 
Giải :
ΔABC : ,(gt)
HS trả lời :
- Xét ΔABH để chứng tính 
- Xét ΔADH để tính hay 
b) Xét ΔABH có : 
hay (gt)
( Trong đó Δ vuông hai góc nhọn phụ nhau )
hay 
c) Xét ΔAHD có: ; 
Hoặc ( t/c góc ngoài của tam giác )
Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP BÀI TẬP SUY LUẬN ( 20 ph )
A
B
C
D
M
1
2
Bài 3 : Cho tam giác ABC có :
AB = AC, M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia AM lấy điểm D sao cho AM = MD .
Chứng minh ΔABM = Δ DCM.
Chứng minh AB // DC
Chứng minh AMBC
Tìm điều kiện của Δ ABC để 
GV hỏi : DABM và DDCM có những yếu tố nào bằng nhau?
Vậy DABM = DDCM theo trường hợp bằng nhau nào của hai tam giác ?
Hãy trình bày cách chứng minh?
GV hỏi : Vì sao AB//DC ?
* Để chỉ ra AM ^ BC cần có điều gì?
* GV hướng dẫn : 
+khi nào?
+khi nào?
+có liên quan gì với góc BAC của DABC.
HS1 đọc to đề bài cả lớp theo dõi 
HS2 lên bảng vẽ hình viết giả thiết kết luận .
GT D ABC : AB = AC
 M Ỵ BC : BM=CM
 D Ỵ tia đối của tia MA
 AM =MD
KL a) DABM = DDCM
 b) AB//DC
 c) AM ^ BC
 d) Tìm điều kiện của DABC để 
Giải :
 a) Xét DABM và DDCM có :
 AM = DM (gt)
 BM = CM (gt)
 (gt)
 Þ DABM = DDCM (TH c.g.c)
b) Ta có :
DABM = DDCM ( chứng minh trên )
Þ (hai góc tương ứng ) mà và là hai góc so le trong Þ AB // DC (theo dấu hiệu nhận biết).
c) Ta có : DABM = DACM (ccc) vì AB=AC (gt) cạnh AM chung ;
 BM=MC (gt) 
(hai góc tương ứng) mà 
 (do hai góc kề bù)
Þ 
Þ AM ^ BC
d) khi (vì theo kết quả trên)
mà khi 
( vì do )
Vậy khi DABC có AB = AC và 
Hoạt động 4 : DẶN DÒ (3ph)
 Về nhà cần :
1) Oân tập kĩ lí thuyết làm tốt các bài tập trong SGK và SBT chuẩn bị bài kiểm tra học kì I.	

File đính kèm:

  • docTiet 30.doc