Giáo án Hình học khối 11 CB tiết 9: Bài tập

 Tiết dạy: 09 BÀI TẬP

I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Về kiến thức: Củng cố định nghĩa và tính chất về phép vị tự và phép đồng dạng.

2. Về kỹ năng: Vận dụng phép vị tự và phép đồng dạng để giải toán.

3. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học.

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 1.Chuẩn bị của thầy: Thiết kế tiết dạy, đồ dùng dạy học thước , compa, phấn màu.

 2. Chuẩn bị của trò: Kiến thức cũ và kiến thức đang học.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 11 CB tiết 9: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:25/ 10/ 2007
 Tiết dạy: 09	BÀI TẬP
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Về kiến thức: Củng cố định nghĩa và tính chất về phép vị tự và phép đồng dạng.
2. Về kỹ năng: Vận dụng phép vị tự và phép đồng dạng để giải tốn.
3. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
	1.Chuẩn bị của thầy: Thiết kế tiết dạy, đồ dùng dạy học thước , compa, phấn màu. 
	2. Chuẩn bị của trò: Kiến thức cũ và kiến thức đang học.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
	1.Ổn định lớp: Nắm tình hình lớp dạy.
	2. Kiểm tra bài cũ:(4p) Vẽ ảnh của tam giác ABC qua phép V(B,) ,V(B,-) và phép đối xứng trục d.
3. Giảng bài mới: 
* Giới thiệu bài mới : Ta đã học các phép dời hình và phép đồng dạng, trong tiết này ta ứng dụng các kiến thức về phép dời hình và đồng dạng để giải một số bài tốn hình học. 
 * Ttiến trình tiết dạy
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
10p
Hoạt động1: Giải bài tập 1 
Cho hình vẽ bên . Hãy chứng mình hình thang DGEF đồng dạng với hình thang DF”E”G”.
GV treo hình vẽ trên
H- Hãy tìm một phép biến hình biến biến hình thang DGEF thành hình thang DG’E’F’?
H- Tìm quan hệ của hai hình thang DG’E’F’ và DG”E”F”?
H- Kết luận gì về DGEF và DG”E”F”?
Gợi ý trả lời
Đ- Hình thang DG’E’F’ là hình vị tự tâm D tỉ số của hình thang DGEF.
Đ- DG’E’F’ và DG”E”F” là ảnh của nhau qua phép đối xứng trục d.
Đ- Đồng dạng.
Giải:
Ta cĩ : 
 Þ DGE’F’ ~ DGEF.(1)
Mặt khác: 
 Þ (2)
Từ (1) và (2) Þ hình thang DGE’F’ đồng dạng với hình thang DG”E”F”
10p
Hoạt động2: Giải bài tập 4 (Sgk) 
GV- Vẽ hoặc treo hình vẽ sẵn
H- Cĩ phép đồng dạng biến DHBA thành DABC khơng? Tại sao? 
H- Hãy chọn một phép biến hình sao cho ảnh các điểm A và H nằm trên hai cạnh của gĩc B?
H- Tìm phép biến hình biến DH’BA’ thành DABC? 
Gợi ý trả lời
HS - Quan sát hình vẽ tìm các mối quan hệ giữ đỉnh, cạch tam giác.
 Đ- Cĩ vì DHBA đồng dạng DABC.
Đ- Phép đối xứng qua phân giác gĩc B.
Đ- Phép . 
Bài 2: Cho DABC vuơng tại A, đường cao AH . Tìm một phép đồng dạng biến DHBA thành DABC. 
Giải: 
Dễ thấy DHBA đồng dạng DABC do đĩ cĩ phép đồng dạng biến DHBA thành DABC.
 Gọi tia Bt là tia phân giác trong gĩc B.
Ta cĩ: Þ A’ỴBC.
 .
Do đĩ: 
Xét 
Do đĩ cĩ phép đồng dạng F biến D HBA thành DABC.
12p
Hoạt động3:	Giải bài tập 3 (sgk)
GV- Treo hình vẽ:
H- Tìm tọa độ ảnh I1 của I qua phép ?
H- Tọa độ tâm I’ của I1 qua phép ?
H- bán kính của đường trịn (C’)?
H- Viết pt đường trịn C’(I’,2)
HS quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi sau:
Đ- I1(0; )
Đ- I’(0;2)
Đ- R=2.
Đ- 
Bài 3: Trong mpOxy cho điểm I(1;1) và đường trịn (C) tâm I bán kính 2. Viết phương trình đường trịn (C’) là ảnh của đường trịn trên qua phép đồng dạng cĩ được bằng cách thực hiện liên tiếp phép và phép .
Giải:
Ta cĩ: 
Do đĩ : 
Cịn cĩ 
 Þ Þ I’(0;). 
Phương trình đường trịn tâm C’(I’,2) là: 
	3. Củng cố: (7p) 
 Trắc nghiệm:
1- Cho DABC. M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Phép đồng dạng tỉ số k biến B thành M, C thành N khi đĩ k bằng:
	A) 2	B) -2	 C) 	D) -
2-Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N, E, F lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD và DA. Phép biến hình biến ABCD thành hình bình hành MNEF là:
A) Phép đồng dạng	B) Phép vị tự	C) Phép quay	D) Khơng phải phép đồng dạng.
 	4. Hướng dẫn học ở nhà: Làm bài tập ơn chương I - Câu hỏi trắc nghiệm chương 1.
	IV-RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • dochh11CB_09.doc