Giáo án Hình học khối 11 CB tiết 1: Phép biến hình
PHÉP BIẾN HÌNH
Tiết:01
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Về kiến thức: Nắm vững định nghĩa và tính chất của phép biến hình nói chung. Liên hệ được với
những phép biến hình đã học.
2. Về kỹ năng: Xác định ảnh của điểm, của hình qua một phép biến hình. Xác định được sự khác
nhau của hai phép biến hình.
3. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Chuẩn bị của thầy: Soạn và thiết kế tiết dạy, phiếu học tập, máy chiếu hoặc đèn chiếu.
2. Chuẩn bị của trò: Kiến thức cũ và kiến thức đang học.
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp. (1)
2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc nhở việc chuẩn bị dụng cụ học tập, xác định tinh thần và thái độ học
tập đối với bộ môn.
Ngày soạn: 03 / 09/ 2007 PHÉP BIẾN HÌNH Tiết:01 I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Về kiến thức: Nắm vững định nghĩa và tính chất của phép biến hình nói chung. Liên hệ được với những phép biến hình đã học. 2. Về kỹ năng: Xác định ảnh của điểm, của hình qua một phép biến hình. Xác định được sự khác nhau của hai phép biến hình. 3. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị của thầy: Soạn và thiết kế tiết dạy, phiếu học tập, máy chiếu hoặc đèn chiếu. 2. Chuẩn bị của trò: Kiến thức cũ và kiến thức đang học. III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc nhở việc chuẩn bị dụng cụ học tập, xác định tinh thần và thái độ học tập đối với bộ môn. (3’) 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài mới: Giới thiệu sơ lượt về nhu cầu khảo sát các hình giống nhau khác hoặc cùng kích thước --> Phép dời hình và phép đồng dạng. (1’) * Tiến trình tiết dạy ÿ Hoạt động 1: I- PHÉP BIẾN HÌNH TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 20’ H: Trong mặt phẳng cho đường thẳng d và điểm M hãy dựng hình chiếu vuông góc M’ của điểm M lên d? H: Mỗi điểm M có thể xác định bao nhiêu điểm M’? H: Mỗi điểm M’ có bao nhiêu điểm M? H:Cho trước số l = 5, với mỗi điểm M đặt tương ứng M’ sao cho MM’ = 5 có là một phép biến hình không? H: Hãy thay đổi chút ít của quy tắc tương ứng trên để cho ta phép biến hình? ( Quy tắc đặt tương ứng vừa chỉnh là phép tịnh tiến) H: Hãy chỉ ra một phép biến hình biến mỗi điểm thành chính nó? Dự kiến trả lời M • • M’ (d) M’ à Duy nhất M’ àCó vô số điểm M nhận M’ là hình chiếu của nó? à Không, vì có vô số điểm M’ thõa điều này. à Cho trước ≠ 0 , M’ = F(M) / à Phép tịnh tiến theo . 1-Định nghĩa: Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng. Kí hiệu: Nếu kí hiệu phép biến hình là F, ta viết: M’ = F(M) hoặc F(M) = M’. + M’ là ảnh của điểm M qua pbh F. + Nếu H -là một hình nào đó trong mặt phẳng thì H/ =F(H) -tập hợp các điểm M’=F(M), "M Ỵ H. 2.Ví dụ: Phép chiếu vuông góc lên một đường thẳng là một PBH. 3.Phản ví dụ: Phép đặt tương ứng mỗi điểm M tùy ý ta luôn có thể tìm được 2 điểm M’ và M” để M là trung điểm của M’M” không phải là phép biến hình. 3- Khái niệm về phép đồng nhất: " M , F(M) = M Þ F là một phép đồng nhất. Ví dụ: Phép tịnh tiến theo là một phép đồng nhất. ÿ Hoạt động 2: Củng cố định nghĩa phép biến hình TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ H: Cho điểm I và phép đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với điểm M’ sao cho IM’ = a ≠ 0 có là phép biến hình không? à Không ví có vô số điểm Mi , i=1,,n thõa IMi = a. Củng cố: (9’) Trắc nghiệm: Câu 1: Các qui tắc sau đây qui tắc nào không là phép biến hình? A) Phép đối xứng tâm B) Phép đối xứng trục C) F(A)=A’ sao AA’ // d D) F(A)=A’/ Câu 2: Hãy điền các từ Đ(đúng) S(sai) vào các ô trống sau: A) Phép đối xứng tâm O biến A thành A’ thì AO = OA’ B) Phép đối xứng tâm O biến A thành A’ thì AO // OA’ C) Phép đối xứng tâm O biến A thành A’, B thành B’ thì AB//A’B’ D) Phép đối xứng tâm O biến A thành A’, B thành B’ thì AB=A’B’ Câu 3: Hãy điền các từ Đ(đúng) S(sai) vào các ô trống sau: A) Phép đối xứng trục d biến A thành A’ thì AA’ ^ d B) Phép đối xứng trục d biến A thành A’ thì AA’ // d C) Phép đối xứng trục d biến A thành A’, B thành B’ thì A’B’ // AB D) Phép đối xứng trục d biến A thành A’, B thành B’ thì A’B’ = AB Hướng dẫn học ở nhà: (1’) + Làm các bài tập 1 đến 4 , trang 7,8. (SGK) + Xem trước bài mới “PHÉP TỊNH TIẾN” IV-RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
File đính kèm:
- hh11CB_01.doc