Giáo án Hình học khối 10 - Trường THPT Lâm Hà

§1 . CÁC ĐỊNH NGHĨA (3 Tiết)

1. MỤC TIÊU

a. Kiến thức:

- Nắm được khái niệm vectơ, vectơ- không,độ dài vectơ, hai vectơ bằng nhau,hai vectơ cùng hướng hai vectơ cùng phương,hai vectơ ngược hướng

- Nắm được véctơ-không cùng phương và cùng hướng với mọi véctơ

- Nắm được mối liên hệ giữa hai vectơ:cùng phương ,cùng hướng ,ngược hướng

b .Kỹ năng:

Giải được các bài toán chứng minh hai véctơ bằng nhau

Dựng được một véctơ từ một điểm cho trước bằng một vectơ cho trước

c. Thái độ:

-Cẩn thận,chính xác;

-Ứng dụng lôgic toán học vào cuộc sống

 

doc64 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 830 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học khối 10 - Trường THPT Lâm Hà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
A.Kiểm tra bài cũ:Lồng vào giờ giảng .
B.Bài mới: TIẾT 16
Hoạt động 1:
1.Định nghĩa :
Cho hai vectơ và khác vectơ .Tích vô hướng của và là một số ,Kí hiệu : được xác định bởi 
công thức sau : .= ||.||.Cos(;) .
Ví dụ :Cho tam giác đều ABC cạnh a .Tính :
 a) 
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Là góc A
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
. = 
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
Là góc B 
Gợi ý trả lời câu hỏi 4:
= -
Câu hỏi 1:
Hãy xác định góc giữa hai vectơ và ?
Câu hỏi 2:
Tính . 
Câu hỏi 3:
Hãy xác định góc giữa hai vectơ và .
Câu hỏi 4:
Tính .
Chú ý :
Như vậy : và khác vectơ ta có = 0 
Khi = tích vô hướng = 2 gọi là bình phương vô hướng của vectơ 
Hoạt động 2:
2.Các tính chất của tích vô hướng .
 .= .
(k) = k(.) = .(k)
(+) = .+.
2 > 0 , 2 = 0 = .
Hoạt động3:
3.Biểu thức tọa độ của tích vô hướng .
Trên mặt phẳng tọa độ (O ;) ,cho hai vec tơ = (a1 ; a2 ) , = (b1 ; b2) ,khi đó tích vô hướng 
 .= a1.b1 + a2.b2 .
 Nhận xét : khi và chỉ khi a1.b1 + a2.b2 = 0 .
Ví dụ :Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(2 ; 4) ; B(1 ;2) ;C(6 ;2) .Chứng minh :
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
 = ( -1 ; - 2)
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
= (4 ; -2) 
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
 = 4.(- 1) + ( -2).(- 2) = 0 .
Gợi ý trả lời câu hỏi 4:
Câu hỏi 1:
Hãy xác định tọa độ của 
Câu hỏi 2:
Hãy xác định tọa độ của 
Câu hỏi 3:
Hãy tính 
Câu hỏi 4:
Kết luận 
C. Cũng cố:
Tích vô hướng của và là một số : .= ||.||.Cos(;) .
và khác vectơ ta có = 0 
 = 2
khi và chỉ khi a1.b1 + a2.b2 = 0 .
Tiết 17
Hoạt động 1:Ứng dụng 
1)Độ dài của vectơ :
Độ dài của vectơ = (a1;a2) được tính theo công thức : || = .
Ví dụ :Cho ba điểm A(1;1) , B(2;3) , C(-1;-2) .
Xác định điểm D sao cho ABCD là hình bình hành .
Tính BD .
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
 = (1 ; 2) .
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
 = (-1 – x; - 2 – y) .
Gợi ý trả lời câu hỏi 4:
Câu hỏi 1:
ABCD là hình bình hành khi nào ?
Câu hỏi 2:
Hãy xác định độ dài của ?
Câu hỏi 3:
Gọi D(x ; y) .Hãy xác định ?
Câu hỏi 4:
Để cần điều kiện nào ?
Tính BD ?
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
 = ( - 4 ; - 7)
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
 BD = 
Câu hỏi 1:
Hãy xác định tọa độ ?
Câu hỏi 2:
 Tính BD = ?
2) Góc giữa hai vectơ :
Nếu = (a1;a2) và = (b1;b2) đều khác thì ta có Cos(
Ví dụ :Cho = (-2 ; -1) , = (3 ; - 1) .
Ta có Cos(MON) = Cos(;) = .
Vậy () = 135o .
3) Khoảng cách giữa hai điểm .
Khoảng cách giữa hai điểm A(xA ; yA) ; B(xB; yB) được tính theo công thức :
 AB = 
Ví dụ :Cho hai điểm A(-2;2) và B(1:1) .Khi đó = (3 ; -1) và khoảng cách AB = 
Hoạt động 2:Một số bài tập trắc nghiệm .
Tam giác ABC vuông ở A ,AB = c , AC = b , Tính tích vô hướng bằng :
a) c2 + b2 ; b) b2 – c2 ;
c) b2 ; d) c2 ;
Chọn (d) .
Tam giác ABC vuông ở A , AB = c , AC = b ,tích vô hướng bằng :
a) b2 + c2 ; b) b2 – c2 ;
c) b2 ; d) c2 .
Chọn (c) .
Tam giác ABC vuông ở A , AB = c , AC = b ,tích vô hướng bằng :
 a) b2 + c2 ; b) b2 – c2 ;
c) b2 ; d) c2 .
Chọn (b) .
Tam giác ABC vuông ở A , AB = c , AC = b ,tích vô hướng bằng :
 a) b2 + c2 ; b) b2 – c2 ;
c) c2 ; d) -c2
 Chọn (d) .
Tam giác ABC vuông ở A , AB = c , AC = b ,tích vô hướng bằng :
 a) b2 + c2 ; b) b2 – c2 ;
c) -b2 ; d) b2
 Chọn (c ) .
Tam giác đều ABC có cạnh a , bằng :
Chọn (a) .
Tam giác đều ABC có cạnh a , bằng :
Chọn (b) .
Tam giác đều ABC có cạnh a , bằng :
Chọn (a) .
Tam giác đều ABC có cạnh a , bằng :
Chọn (b) .
Bài Tập Sách Giáo Khoa :
Bài 1:Cho Tam giác vuông cân ABC có AB = AC = a .Tính các tích vô hướng 
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
 .= ||.||.Cos(;)
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
 Góc A
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
 180o - C
Gợi ý trả lời câu hỏi 4:
 = 0
 = - a2 
Câu hỏi 1:
Nêu công thức tính tích vô hướng của hai vectơ ?
Câu hỏi 2:
Hãy xác định góc của hai vec tơ và ?
Câu hỏi 3:
Hãy xác định góc của hai véc tơ và ?
Câu hỏi 4:
Hãy áp dụng công thức để tính tích vô hướng của hai vectơ trên ?
Bài 2:Cho ba điểm A , B ,O thẳng hàng và OA = a , OB = b .Tính tích vô hướng trong các trường hợp sau :
Điểm O nằm ngoài đoạn AB .
Điểm O nằm trong đoạn AB .
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Điểm O nằm ngoài đoạn AB .
 ; cùng hướng và góc AOB = 0o
Điểm O nằm trong đoạn AB .
 ;ngược hướng và góc AOB = 180o 
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
 a) = ab
 b) = - ab
Câu hỏi 1:
Hãy cho biết hướng và góc giữavà trong các trường hợp sau :
Điểm O nằm ngoài đoạn AB .
Điểm O nằm trong đoạn AB .
Câu hỏi 2:
 Aùp dụng tính tích vô hướng của hai vectơ ?
Hoạt động 5:
Bài 3:Cho nữa đường tròn tâm O có đường kính AB = 2R .Gọi M và N là hai điểm thuộc nữa đường tròn sao cho hai dây cung AM và BN cắt nhau tại I .
Chứng minh rằng và 
Hãy dùng kết quả câu a) để tính + theo R ?
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
a)=() = AI.AM
 =Cos() = 
 = AI.ABCos(IAB) = AI.AM
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
b) += + =
 = = 4R2 .
Câu hỏi 1:
 Hãy sử dụng tích vô hướng của hai vectơ để chứng minh ? Gọi học sinh lên baảng và hướng dẫn giải ?
Câu hỏi 2:
 Hãy thay các kết quả của câu a) vào câu b) và đưa về độ dài AB = 2R mà ta đã biết ?
 Gọi học sinh lên bảng và hướng dẫn giải ?
Hoạt động 6:
Bài 4 :Trên mặt phẳng tọa độ Oxy ,cho hai điểm A(1;3) ;B(4;2) .
Tìm tọa độ điểm D nằm trên trục Ox sao cho DA = DB ;
Tính chu vi tam giác OAB 
Chứng tỏ OA vuông góc AB và từ đó tính diện tích tam giác OAB .
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Vì D thuộc trục Ox nên tọa độ của nó có dạng (x;0)
Theo giả thiết DA = BD nên DA2 = DB2 .
Kết quả x = .Vậy D(;0)
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
Tính OA ; OB ; AB .Đáp số :2p = 
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
Ta cần chứng minh = 0 hoặc định lí pitago
Gợi ý trả lời câu hỏi 4:
S = OA.AB = 5
Câu hỏi 1:
Hãy nêu hướng giải câu a) ?
Câu hỏi 2:
Muống tính chi vi tam giác ABO ta cần tính yếu tố nào ? Gọi học sinh lên bảng và hướng dẫn giải 
Câu hỏi 3:
Để chứng minh tam giác ABO vuông tại A ta cần chứng minh điều gì ?
Câu hỏi 4:
Nêu công thức tính diện tích tam giác ABO vuông tại A ?
Hoạt động 7: 
Bài 5:Trên mặt phẳng Oxy hãy tính góc giữa hai vectơ và trong các trường hợp sau :
a) =(2 ; -3) ,= (6 ; 4) .
b) = (3 ; 2) ,= (5 ; -1) .
c) = (-2 ; -2) ,= (3 ; ) .
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Cos(
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
ĐS: a) 90o ; b) 45o ; c) 150o .
Câu hỏi 1:
Để tính góc giữa hai vectơ ta cần sử dụng công thức nào ?
Câu hỏi 2:
Gọi học sinh lên bảng và hướng dẫn giải ?
Hoạt động 8:
 Bài 6:Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho bốn điểm A(7; -3) ; B(8;4) ; C(1; 5) ,D(0 ; -2) .
Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình vuông .
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Điều Kiện :Bốn cạnh bằng nhau và bốn góc đều vuông .
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
Gợi ý trả lời câu hỏi 4:
Gợi ý trả lời câu hỏi 5:
Câu hỏi 1:
Hãy nêu điều kiện để tứ giác ABCD là hình vuông ?
Câu hỏi 2:
Để chứng minh tứ giác ABCD là hình vuông cần chứng minh điều gì khi biết tọa độ bốn đỉnh của tứ giác ?
Câu hỏi 3:
Gọi học sinh lên bảng và hướng dẫn giải ?
Hoạt động 9: 
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
Gợi ý trả lời câu hỏi 4:
Gợi ý trả lời câu hỏi 5:
Câu hỏi 1:
Câu hỏi 2:
Câu hỏi 3:
Câu hỏi 4:
Câu hỏi 5:
C. Cũng cố:Phân biệt mệnh đề và mệnh đề chứa biến
D. Bài tập về nhà:Bài tập 1,2,3,4,5,6,7 SGK
E. Bổ sung:
HỌC KÌ II
Trường THPT Lâm Hà.
Giáo Aùn: Hình học 10 Ngày Soạn :31/1/ 2006
Người Soạn:Hồ Văn Út Ngày Dạy 2 / 2 / 2007 (10 C1)
§3 . CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC .
(4 tiết )
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức: 
Học sinh nắm được định lí côsin và định lí sin trong tam giác 
Công thức tính diện tích tam giác
Biết cách vận dụng các định lí này để tính cạnh hoặc góc của một tam giác trong các bài toán cụ thể .
b .Kỹ năng: 
Giải được các bài toán trong sách giáo khoa .
Biết sử dụng công thức tính độ dài đường trung tuyến theo ba cạnh của tam giác và các công thức tính diện tích tam giác .
Học sinh biết giải tam giác và thực hành đo đạc trong thực tế .
c. Thái độ:
 K Cẩn thận ,chính xác trong trong quá trình tính toán .
2 .CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a.Chuẩn bị của thầy: 
Một số kiến thức đã học ở cấp hai để đặt câu hỏi 
Chuẩn bị một số hình sẵn ở nhà vào giấy .
b.Chuẩn bị củahọc sinh: 
Chuẩn bị tốt một số công cụ để vẽ hình .
3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
A.Kiểm tra bài cũ:Lồng vào giờ giảng .
B.Bài mới: TIẾT 23 (ngày 2/2/2007)
Hoạt động 1:
1.Định lí Côsin
a) Bài toa

File đính kèm:

  • docGiao an Hinh hoc khoi 10 day duhay cuc.doc
Giáo án liên quan