Giáo án Hình học chương 2 Trường THCS Tân Thành
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Biết được được định lí về tổng ba góc trong một tam giác
Kỹ năng:
- Vận dụng định lí để tính số đo các góc trong tam giác, có ý thức vận dụng kiến thức được học vào giải các bài toán.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, một miếng bìa hình tam giác
- HS: Thước thẳng, thước đo góc, một miếng bìa hình tam giác
C = a (m) - Trên một nửa một mặt phẳng bờ AD không chứa điểm B xác định tia Dx sao cho = và cắt đường thẳng BC tại E - Đo khoảng cách DE - Từ đó, suy ra khoảng cách AB b. Giải thích: Tại sao AB = DE ? 2. Học sinh thực hành: (20 phút) - Thực hiện theo từng tổ HS. - Mỗi tổ cử 1 HS ghi kết quả đo đạc. - Thảo luận và tính toán. 3. Rút kinh nghiệm (5 phút ) GV: Nhận xét thái độ, ý thức thực hiện của các tổ Ngày soạn:18/11/2013 Tiết 29: THỰC HÀNH: ĐO KHOẢNG CÁCH HAI ĐIỂM TRONG ĐÓ CÓ MỘT ĐIỂM KHÔNG THỂ ĐO TỚI ĐƯỢC, BẰNG CÁCH SỬ DỤNG TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA HAI TAM GIÁC. I. Mục tiêu: - Vận dụng được trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác để đo khoảng cách hai điểm, trong đó có một điểm không thể tới được. - Thực hiện thành thạo các thao tác thực hành cũng như đo đạc. II. Phương tiện dạy học: - GV: Giác kế, thước cuộn, mẫu báo cáo thực hành. - HS: Thước dây III. Tiến trình dạy học: 1. Học sinh thực hành (10 phút) - HS các tổ tự thực hành theo mẫu in sẳn. 2. Báo cáo thực hành (30 phút) - GV: Yêu cầu các tổ trưởng kiểm tra việc thực hành của các thành viên trong tổ để hoàn thành báo cáo. - GV thu báo cáo thực hành của các tổ. - Thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra nêu nhận xét đánh giá và cho điểm thực hành của từng tổ. - Căn cứ vào điểm thực hành của tổ và đề nghị của tổ HS, thông qua báo cáo và thực tế quan sát, GV cho điểm thực hành của từng HS. 3. Rút kinh nghiệm (5 phút) - GV nhận xét đánh giá bài thực hành và ý thức thái độ HS tham gia thực hành Ngày soạn: 2/12/2013 Tiết 30: ÔN TẬP HỌC KỲ I. I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ôn tập lại về hai góc đối đỉnh, hai đưòng thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Kỹ năng: Luyện tập lại thao tác vẽ hình, phương pháp chứng minh II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: HS : Thước thẳng, thước đo độ GV: Thước thẳng, thước đo độ, bảng phụ vẽ hình tam giác III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1/ Ôn tập lý thuyết. (20 phút) 1/ Lý thuyết: -Thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu tính chất. Vẽ hình minh hoạ? - Thế nào là hai đường thẳng vuông góc. Vẽ hình minh hoạ? - Nêu nội dung tiên đề Ơclít. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? - Nêu tính chất tổng ba góc của một tam giác? -Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác? HĐ 2/ Luyện tập. (20 phút) 2/ Bài tập: Bài 43/125: - Gọi HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT và KL a) AD = BC Để cm AD = BC ta chứng minh điều gì? - Dùng phương pháp phân tích đi lên để hướng dẫn HS chứng minh. b) Để cm ta chứng minh điều gì? Hai tam giác trên có những yếu tố nào bằng nhau? Từ (1) và (2) ta kết luận điều gì? c) OE là phân giác của Để OE là phân giác của ta chứng minh điều gì? Hai tam giác OEB và OED có những yếu tố nào bằng nhau? d) OF vuông góc BD Để OF vuông góc BD ta chứng minh điều gì? Hai tam giác có những yếu tố nào bằng nhau? ? Qua bài toán trên, ta đã vận dụng những kiến thức nào đã học. - Chốt lại phương pháp giải toán - HS trả lời - HS vẽ hình, ghi GT và KL GT OC = OA, OD = OB KL a) AD = BC b) c) OE là phân giác của góc xOy d) OF vuông góc BD CM: a) Xét OAD và OCB có: OA = OC, OD = OB (gt) O là góc chung Vậy (c-g-c) Suy ra: AD = BC (các cạnh tương ứng) b) Ta có: AB = OB – OA CD = OD – OC Vì OA = OC, OB = OD nên AB = CD (1) Mặt khác: suy ra: (2) Từ (1) và (2) suy ra: (g-c-g) c) Xét OEB và OED có: OB = OD (gt) EB = ED () OE là cạnh chung (c-c-c) Suy ra: hay OE là phân giác của d) Xét OB = OD (gt) (câu c) OF là cạnh chung suy ra Hay HĐ 3/ Hướng dẫn về nhà. (5 phút) - Xem các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - BTVN: 39/124; 44/125sgk - Hướng dẫn bài 44. Ngày soạn:2/12/2013 Tiết 31: ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt). I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Kỹ năng: Luyện tập lại thao tác vẽ hình, phương pháp chứng minh. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: HS: Thước thẳng, sgk GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi đề bài tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1/ Ôn tập bài tập. ( 40 phút) Bài toán: Cho tam giác ABC có . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. a/ CMR: b/ CMR: AB = AC, BD = DC c/ Từ D kẻ DE vuông góc AB và DF vuông góc AC. CM: AE = AF, từ đó suy ra BE = CF Giải: a) CMR: - Dùng phương pháp phân tích đi lên để hướng dẫn HS chứng minh - Gọi từng HS lên trình bày bài giải - Nhận xét bài làm của HS và hoàn thành bài giải mẫu a) Ta có: , (gt) Suy ra: Xét ADB và ADC có: (gt) AD là cạnh chung (cmt) (g-c-g) b) cm: AB = AC, BD = DC Dựa vào dự kiện nào để ta khẳng định AB = AC, BD = DC? c) AE = AF, từ đó suy ra BE = CF Để AE = AF ta chứng minh điều gì? Hai tam giác có những yếu tố nào bằng nhau? ? Qua bài tập trên, ta đã vận dụng những kiến thức nào đã học. - HS chép đề, vẽ hình, ghi GT và KL GT , KL a) b) AB = AC, BD = DC c) AE = AF, từ đó suy ra BE = CF CM: b) Ta có: (câu a) Suy ra: AB = AC, BD = DC (Góc tương ứng) c) AED và AFD có: (gt) AD là cạnh chung ( cạnh huyền – góc nhọn ) Suy ra: AE = AF - Ta có: BE = AB – AE (1) CF = AC – AF Mà AB = AC, AE = AF (2) Từ (1) và (2) suy ra: BE = CF HĐ 2/ Hướng dẫn về nhà. ( 5 phút) - Ôn tập theo đề cương. - Xem lại các bài tập đã giải trong 2 tiết - Xem các bài tập cho trong đề cương. - Cho học sinh xem một số đề thi học kỳ năm trước. HỌC KỲ II Ngày soạn:28/12/2013 Tiết 33: TAM GIÁC CÂN I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết được khái niệm tam giác cân, tam giác vuông cân, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân. - Biết vẽ tam giác cân, vuông cân, biết chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, vuông cân. Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ vẽ các hình minh hoạ. HS: Thước thẳng, êke, compa, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1/ Định nghĩa. (10 phút) Cho hình: -Tam giác ABC có đặc điểm gì? -Tam giác ABC gọi là tam giác cân. Thế nào là tam giác cân? - Vẽ tam giác cân như thế nào? - Giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, góc đáy, góc đỉnh. Vậy muốn vẽ một tam giác cân ta vẽ như thế nào? - Yêu cầu 1 học sinh vẽ lên bảng, 1 học sinh trình bày cách vẽ - Làm ? 1 GV: nhận xét bài làm của HS HS quan sát hình vẽ và trả lời AB = AC -Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. HS làm ?1 HĐ 2/ Tính chất. (22 phút) Bài toán: ?2 Cho tam giác ABC cân tại A. Tia phân giác của góc A cắt BC tại H. Chứng minh Giải: Để cm ta chứng minh điều gì? Để cm DABD = DACD ta chứng minh như thế nào? Hai DABD và DACD có tính chất nào đặc biệt? - Rút ra kết luận gì qua bài toán trên => tính chất tam giác cân Hãy phát biểu tính chất đó? Bài toán:Cho tam giác ABC. Có thì tam giác ABC có cân không? Hãy chứng minh điều đó? Hãy phát tính chất? - Học sinh đọc định lí 2 Định nghĩa tam giác vuông cân. Giáo viên: Vẽ hình 114 SGK Tam giác trên có gì đặc biệt? -Tam giác ABC là tam giác vuông cân. Tam giác như thế nào là tam giác cân? Định nghĩa:(SGK) ? Các góc nhọn của tam giác vuông cân bằng bao nhiêu độ HS dự đoán HS làm ? 2 -Chứng minh: DABD = DACD DABD và DACD có: AB = AC (gt) 1 = 2 (AD phân giác) AD chung => DABD = DACD (c-g-c) => = (2 góc tương ứng) -HS: Phát biểu tính chất HS: Giải thích HS: Phát biểu HS: DABC, = 900; AB = AC = = 450 HĐ 3/ Củng cố. (8 phút) - Thế nào là tam giác cân, vuông cân. - Nêu tính chất Bài tập 47:(H.116) Tam giác ABC có phải tam giác cân không? vì sao? Bài tập 47:(H.117) -Tam giác HGI có phải tam giác cân không? vì sao? - Muốn chứng minh một tam giác là tam giác cân ta làm như thế nào. Gv: chốt lại và nhấn mạnh HS1: Trả lời HS2: Trả lời HS: Tam giác ABC cân vì có hai cạnh bằng nhau. HS:Tam giác HGI cân vì có hai góc bằng nhau HĐ 4/ Hướng dẫn về nhà. (5 phút) Học thuộc định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác vuông cân. Làm các bài tập: 47 hình 116, 117/127sgk, 49/127 Hướng dẫn bài 47: Ghi giả thiết, kết luận, trình bày bài toán hoàn chỉnh. Ngày soạn:28/12/2013 Tiết 34: TAM GIÁC CÂN(tt) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết được khái niệm tam giác đều, tính chất về góc, cạnh của tam giác đều. - Biết vẽ tam giác đều, biết chứng minh 1 tam giác là tam giác đều. Kỹ năng: -Biết vận dụng tính chất của tam giác đều, để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: HS: Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ nhóm. GV: Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1/ Kiểm tra bài cũ. ( 7 phút) HS1: Thế nào là tam giác cân? Nêu tính chất. Có mấy dấu hiệu nhận biết tam giác cân. HS2: Thế nào là tam giác vuông cân? Nêu tính chất. Gv: nhân xét và cho điểm HS1: btrả lời HS1: btrả lời HĐ 2/ Tam giác đều. ( 20 phút) -Tam giác ABC ở hình 115 có đặc điểm gì đặc biệt? Tam giác như vậy goi là tam giác đều. Thế nào là tam giác đều? Định nghĩa: (SGK) Vậy tam giác ABC đều có là tam giác cân không? Nếu có thì cân tại đâu? Nếu tam giác ABC cân tại A ta suy ra được điều gì? Nếu tam giác ABC cân tại B ta suy ra được điều gì? Nếu tam giác ABC cân tại C ta suy ra được điều gì? Như vậy: Từ đó ta co điều gì? Tính số đo mỗi góc của tam giác đều ABC? HS: = 1800 : 3 = 600 Hệ quả: (SGK) - Có ba cạnh bằng nhau - Là tam giác có ba cạnh bằng nhau HS: Tam giác đều là tam giác cân, cân tại 3 định A, B, C HS1: số đo HS2: số đo : HS3: số đo góc: HS4: số đo góc: HĐ 3/ Củng cố . (13 phút) Nhắc lại kiến thức đã học trong bài này? GV: chốt lại nội dung kiến thức đã học. a) Bài 47 (Hình 118) Hình vẽ trên có mấy tam giác cân, tam giác đếu?Kể tên tam giác cân, tam giác đều đó? HS nhắc lại HS: Có hai tam giác cân: MKO và NPO Có một tam giác đều OMN HĐ 4/ Hướng dẫn về nhà. ( 5 phút) Học thhuộc định nghĩa, hệ quả càu tam giác đều. Làm các bài tập 46, 51 sgk(
File đính kèm:
- Giao an hinh hoc 7 chuong 2 sua roi nhe.doc