Giáo án Hình học 9 tuần 5 Trường THCS xã Hiệp Tùng

I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài giảng này HS cú khả năng :

- Kiến thức: Diễn đạt được các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn. Nhớ lại được các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Vận dụng được kiến thức vào giải bài tập.

- Kĩ năng: Dựng được góc khi biết 1 trong các tỉ số lượng giác của nó. Thực hiện tính được độ dài đoạn thẳng khi biết tỉ số lượng giỏc.

- Thái độ: Hỡnh thành tớnh cẩn thận, trung thực, yờu tớnh mụn học.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

 1. Giáo viên: SGK,GA, bảng phụ, thước thẳng, compa, ê ke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi.

 2. Học sinh:SGK,SBT, vở ghi, thước kẻ, com pa, thước đo góc, máy tính bỏ túi.

III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thực hành cỏ nhõn,.

 IV.Tiến trình giờ dạy- Giỏo dục:

1. Ổn định lớp: (1 ph)

2. Kiểm tra bài cũ: (7 ph)

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 tuần 5 Trường THCS xã Hiệp Tùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 05
Tiết : 09
Ngày soạn:....../9/2014
Ngày dạy:......./ 9/2014 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài giảng này HS cú khả năng :
- Kiến thức: Diễn đạt được các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn. Nhớ lại được các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Vận dụng được kiến thức vào giải bài tập.
- Kĩ năng: Dựng được góc khi biết 1 trong các tỉ số lượng giác của nó. Thực hiện tớnh được độ dài đoạn thẳng khi biết tỉ số lượng giỏc. 
- Thái độ: Hỡnh thành tớnh cẩn thận, trung thực, yờu tớnh mụn học.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
 1. Giáo viên: SGK,GA, bảng phụ, thước thẳng, compa, ê ke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi.
 2. Học sinh:SGK,SBT, vở ghi, thước kẻ, com pa, thước đo góc, máy tính bỏ túi.
III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thực hành cỏ nhõn,....
 IV.Tiến trình giờ dạy- Giỏo dục:
1. ổn định lớp: (1 ph)
2. Kiểm tra bài cũ: (7 ph)
Giáo viên
Học sinh
Giáo viên gọi HS lên bảng kiểm tra:
 Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau? Chữa bài tập 12/SGK tr76
GV gọi HS nhận xột, GV nhận xột, ghi điểm HS.
HS phát biểu định lý và chữa bài tập
Bài12 /SGK tr76
sin600 = cos300 
cos750 = sin150 . 
sin52030' = cos37030'. 
cot820 = tan80.
tan800 = cot100.
HS nhận xột.
3. Giảng bài mới : (36’)
ĐVĐ: (1ph) Tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn cú nhiều ứng dụng trong việc giải toỏn, tiết học hụm nay chỳng ta sẽ được vận dụng cỏc tỉ số lượng giỏc để dựng gúc và tỡm độ dài đoạn thẳng.
Hoạt động của thầy -trũ 
Nội dung cần đạt 
Hoạt động 1 (10 ph)
- Dựng góc nhọn a biết: a) sina = .
- Yêu cầu 1 HS nêu cách dựng và lên bảng dựng hình.
- Cả lớp dựng vào vở.
- Chứng minh sina = .
- GV có thể mở rộng thêm tính tan C , cot C ? .
b) cosa = 0,6 = 
- HS nêu cách dựng và dựng hình.( tương tự ý a)
- Chứng minh cosa = 0,6.
HS khỏc nhận xột, GV nhận xột.
 Bài 13(a,b)- SGK tr77 
a) Cách dựng: 
- Vẽ góc vuông xOy, lấy 1 đoạn thẳng làm đơn vị.
- Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM = 2.
- Vẽ cung tròn (M ; 3) cắt Ox tại N.
Gọi ONM = a. 
sina = .
b)
cosa = 
Hoạt động 2 (15 ph)
GV đưa đầu bài lên bảng phụ.
- Tính x ?
- Xét tỉ số lượng giác nào ? 
- GV gọi HS lên bảng giải, cả lớp thực hiện vào vở. 
HS khỏc nhận xột, GV nhận xột.
GV y/c HS làm Bài tập bổ sung 
Tớnh x trong hỡnh vẽ
Bài 16 /SGKtr77 (7’ ) 
Xét sin600 :
sin600 = 
ị x = .
Bài tập bổ sung (8’ ) 
Tam giác vuông ADB cân tại D
 AD = BD =15
Tam giác ADC vuông tại D
Theo ĐLí Py-Ta -go ta có: 
Hoạt động 3 (10 ph)
GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ.
Để tính được tan ta cần biết độ dài các đoạn thẳng nào?
HS trả lời.
Hãy tính độ dài các đoạn thẳng CH và AH?
GV gọi 1 HS lên bảng tính tan 
GV gọi 1HS lên bảng giải câu b.
GV theo dõi lớp thực hiện.
Yêu cầu HS nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 36 SBT tr94 
a) tan = 
b) 
4. Củng cố: (từng phần)
5.Hướng dẫn về nhà: (1 ph) 
 -Xem lại các bài tập đã giải, chú ý các kiến thức đã áp dụng để giải.
 -Học lý thuyết, làm bài tập 28, 29, 30 .
 -Tiết sau tiếp tục luyện tập.
V. Rỳt kinh nghiệm :
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 05
Tiết : 10
Ngày soạn: ...... /9/2014
Ngày dạy: ..... /9 /2014
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài giảng này HS cú khả năng :
- Kiến thức: Nờu được cách sử dụng máy tính để tìm tỉ số lượng giác của góc và cách tìm góc khi biết tỉ số lượng giác của nó; ứng dụng được định nghĩa tỉ số lượng giác để tìm cạnh của tam giác vuông.Vận dụng kiến thức vào giải bài tập.
- Kĩ năng: Sử dụng được máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó, thực hiện tớnh được độ dài đoạn thẳng.
- Thái độ : Hỡnh thành tính cẩn thận, trung thực, yờu thớch mụn học.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
1. Giáo viên: SGK, GA,máy tính, bảng phụ.
2. Học sinh: SGK,SBT, vở ghi, máy tính bỏ túi .
III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trỡnh,...
IV. Tiến trình giờ dạy- Giỏo dục:
1. ổn định lớp: (1ph)
2. Kiểm tra: (15 ph)
Đề bài
Đáp án – Thang điểm
Phần I: Trắc nghiệm ( 3,0 điểm)
Dựa vào hình vẽ em hãy điền tỉ số thích hợp vào chỗ còn trống trong các câu sau:
1) .
2) 
3) 
Phần II: Tự luận ( 7,0 điểm)
Câu 1: (3,0 đ) 
Tìm x trong hình bên:
Câu 2: (4,0 đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm; AC = 4 cm. Hãy tính các tỉ số lượng giác của góc C.
Phần I: Trắc nghiệm
Mỗi ý đúng 1,0 đ x 3 = 3,0 đ
1, 2, 3, 
Phần II: Tự luận
Câu 1: Theo định lý 2: 
 h2 = b’.c’ 0,75 đ
suy ra AH2 = BH.HC 0,75 đ
Hay: x2 = 3.5 0,75 đ
 0,75 đ
Câu 2: Học sinh tính được:
BC = 5 cm 1,0 đ
sin C = 0,6 0,75 đ
cos C = 0,8 0,75 đ
tan C = 0,75 0,75 đ
cot C =1,33. 0,75 đ
3. Giảng bài mới: (26 PH)
ĐVĐ:(1ph)Tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn cú nhiều ứng dụng trong việc giải toỏn, tiết học hụm nay chỳng ta sẽ được vận dụng cỏc tỉ số lượng giỏc để tỡm độ dài đoạn thẳng và dùng máy tính để tính các tỉ số lượng giác và tính số đo góc.
Hoạt động của thầy -trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: GV giới thiệu cách dùng máy tính để tính các tỉ số lượng giác và tính số đo góc. (10 ph)
GV giới thiệu các phím chức năng để tính tỉ số lượng giác của góc nhọn.
HS chú ý theo dõi, thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.
GV hướng dẫn học sinh các phím chức năng, thao tác để tìm số đo góc khi biết các tỉ số lượng giác.
HS theo dõi thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên.
GV theo dừi, sửa chữa sai sút cho HS.
Ví dụ 1:
Tìm các tỉ số lượng giác của góc 350.
sin 3 5 0’’’ = KQ : sin 350 = 0,573576…
cos 3 5 0’’’ = KQ : cos 350 = 0,8191520
tan 3 5 0’’’ = KQ : tan 350 = 0,700207
tan 3 5 0’’’ x-1 = KQ : cot 350 = 1,42814
Ví dụ 2:
Tìm số đo của góc nhọn biết tỉ số lượng giác của chúng:
sin x = 0,2368
shift sin 0,2368 = 0’’’ (KQ: x = 130 42’)
cos x = 0, 6224
shift cos 0,6224 =0’’’ (KQ: x = 510 31’)
tan x = 2,154
shift tan 2,154 =0’’’ (KQ: x = 6506’)
cot x = 3,251
900’’’ - shift tan 3,251 =0’’’ 
(KQ: x = 1706’)
Hoạt động 2: (6 ph)
Gv đưa đề bài lên bảng phụ.
GV hướng dẫn:
x cần tìm ở hình a và cạnh đã cho liên quan đến tỉ số nào của góc 470?
Gọi 1HS lên bảng tính x.
x cần tìm ở hình b và cạnh đã cho liên quan đến tỉ số nào của góc 380?
Gọi 1 HS lên bảng tính x.
GV tổ chức cho lớp nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Bài tập 25 SBT – 93:
Hoạt động 3: (5 ph)
GV đưa đề bài lên bảng phụ.
Gv gợi ý học sinh sử dụng kết quả bài tập 14 SGK để giải.
Dùng công thức nào để tính được sin ?
HS trả lời : sin2 + cos2=1
GV gọi 1HS lên bảng để tìm sin .
Để tìm tan và cot ta áp dụng công thức nào?
HS: 
GV gọi 2HS lên bảng để tìm tan và cot
Bài tập 33 SBT – 94
Theo kết quả bài tập 14 SGK ta có:
sin2 + cos2=1
Hoạt động 4: (4 ph)
GV đưa đề bài bài tập 31 lên bảng phụ.( Cho HS lờn bảng làm nếu cũn thời gian).
Gọi HS đọc đề, vẽ hình ghi rõ yếu tố đã biết và yếu tố cần tìm
HS đọc bài, vẽ hình ghi các thông tin đã biết và cần tìm vào hình vẽ.
GV hướng dẫn HS giải:
Vận dụng tỉ số lượng giác nào của góc C để tìm được x?
HS trả lời tan C (hoặc cotC)
GV gợi HS lên bảng thực hiện.
Để tìm y ta làm thế nào?
GV gọi HS lên bảng trình bày.
Gv có thể mở rộng cho Hs nhiều cách giải để tìm y.
Bài tập 31 SBT – 93
Theo tỉ số lượng giác của góc nhọn:
Hay x = 3. tan 600 =3
Theo tỉ số lượng giác của góc nhọn:
Hay BC = 
4. Củng cố (2’)GV yờu cầu HS :
- Nhắc lại tỉ số lượng giác của góc nhọn ?
- Liên hệ về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ?
5. Hướng dẫn HS: (1 ph)
- Chú ý xem lại cách sử dụng máy tính để tìm tỉ số lượng giác của góc,
- Bài tập: 48, 49, 50, 51 .
- Đọc trước bài 4.
Hiệp Tựng, ngày....thỏng...năm 2013
Tổ trưởng
Đỗ Ngọc Hải
V. Rỳt kinh nghiệm :
 ........................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTUẦN 5.doc
Giáo án liên quan