Giáo án Hình học 9 tuần 34 Trường THCS xã Hiệp Tùng

I. Mục tiờu: Sau khi học xong tiết này, HS cú khả năng :

- Kiến thức : Hệ thống các kiến thức về đường tròn và góc với đường tròn .

- Kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức về đường tròn và góc với đường tròn để làm bài tập về tính độ dài đoạn thẳng, số đo góc, chứng minh đường trũn tiếp xỳc với đoạn thẳng.

- Thái độ : Hình thành tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

 1. GV : GA, SGK, bảng phụ tóm tắt kiến thức, com pa, thước kẻ.

 2. HS : Vở ghi, SGK, dcht, ụn tập lại kiến thức chương II và III theo phần tóm tắt kiến thức của chương trong phần ôn tập chương.

III.Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, nhận xột, phõn tớch, .

IV. Tiến trỡnh giờ dạy – Giỏo dục :

 1.Ổn định lớp: (1p)

 2. Kiểm tra bài cũ : GV thực hiện trong quá trình ôn tập.

 3. Giảng bài mới ( 39 phỳt)

 ĐVĐ: Tiết này chỳng ta sẽ ụn một số kiến thức trọng tõm về đường tròn và góc với đường tròn.

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 tuần 34 Trường THCS xã Hiệp Tùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 34
Tiết : 63
 Ngày soạn: 25 / 4 / 2014
 Ngày dạy: 29/ 4 / 2014
ễN TẬP CUỐI NĂM (TT)
I. Mục tiờu: Sau khi học xong tiết này, HS cú khả năng :
- Kiến thức : Hệ thống các kiến thức về đường tròn và góc với đường tròn .
- Kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức về đường tròn và góc với đường tròn để làm bài tập về tớnh độ dài đoạn thẳng, số đo gúc, chứng minh đường trũn tiếp xỳc với đoạn thẳng.
- Thỏi độ : Hình thành tính cõ̉n thọ̃n, chính xác trong tớnh toỏn.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 	
 1. GV : GA, SGK, bảng phụ tóm tắt kiến thức, com pa, thước kẻ.
 2. HS : Vở ghi, SGK, dcht, ụn tập lại kiến thức chương II và III theo phần tóm tắt kiến thức của chương trong phần ôn tập chương.
III.Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, nhận xột, phõn tớch, ....
IV. Tiến trỡnh giờ dạy – Giỏo dục : 
 1.Ổn định lớp: (1p) 
 2. Kiểm tra bài cũ : GV thực hiện trong quá trình ôn tập.
 3. Giảng bài mới ( 39 phỳt) 
 ĐVĐ: Tiết này chỳng ta sẽ ụn một số kiến thức trọng tõm về đường tròn và góc với đường tròn.
Hoạt động của thầy -trò
Nội dung
Hoạt động 1 ( 7 ph)
GV nờu bài tập yờu cầu học sinh trả lời miệng. 
Điền từ thích hợp vào chỗ trống (. . . ) trong các khẳng định sau:
a) Tứ giác ABCD . . . . . . được 1 đường tròn nếu tổng 2 góc đối bằng 1800
b) Trong 1 đường tròn các góc . . . . . . . cùng chắn một cung thì bằng nhau.
c) Trong 1 đường tròn góc nội tiếp chắn nửa đường tròn có số đo bằng . . . . .
d) Trong 1 đường tròn hai cung bị chắn giữa 2 dây . . . . . thì bằng nhau.
e) Nếu hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại một điểm thì . . . .
- Nhận xét và bổ xung cho đầy đủ chính xác các kiến thức trên. 
I. Lí thuyết:
nội tiếp
nội tiếp
900
song song
điểm này cách đều hai tiếp điểm.
Hoạt động 2 ( 32 ph)
- GV treo bảng phụ vẽ hình 121 sgk sau đó cho học sinh suy nghĩ nêu cách tính độ dài đoạn thẳng EF ? 
- Gợi ý: Từ O kẻ đường thẳng vuông góc với EF và BC tại H và K ? 
- áp dụng tính chất đường kính và dây cung ta có điều gì ? 
- Hãy tính AK theo AB và BK sau đó tính KD ? 
- Tính AK thao DK và AE từ đó suy ra tính EF theo EK ( EF = 2 EK theo tính chất đường kính và dây cung ) 
- GV ra bài tập yêu cầu học sinh đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán ? 
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
- Nêu các cách chứng minh hai tam giác đồng dạng từ đó vận dụng chứng minh D BDO đồng dạng với tam giác COE theo trường hợp ( g.g ) . 
- D BDO đồng dạng với D COE ta suy ra được những hệ thức nào ? 
 ta suy ra điều gì ? 
- GV yêu cầu học sinh lên bảng trình bày lời giải . 
- Từ đó suy ra hệ thức nào ? có nhận xét gì về tích BO.CO ? 
- D BDO đồng dạng với D COE ta suy ra được những hệ thức nào ? 
 . . . ta suy ra điều gì ? 
- Xét những cặp góc xen giữa các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ đó ta có gì? 
- Vậy hai tam giác BOD và tam giác OED đồng dạng với nhau theo trường hợp nào ? 
- Hãy chỉ ra các góc tương ứng bằng nhau ? 
- Kẻ OK ^ DE đ Hãy so sánh OK ? OH rồi từ đó rút ra nhận xét 
- GV khắc sâu kiến thức cơ bản của bài và yêu cầu học sinh nắm vững để vận dụng.
- GV nêu nội dung bài tập 11 ( SGK – 136) và gọi 1 học sinh đọc đề bài sau đó hướng dẫn học sinh vẽ hình và ghi GT, KL vào vở. 
- Nêu các yếu tố đã biết và các yêu cầu chứng minh ? 
- Nhận xét về vị trí của góc BPD với đường tròn (O) rồi tính số đo của góc đó theo số đo của cung bị chắn? 
- Góc AQC là góc gì ? có số đo như thế nào ? 
Hãy tính AQC từ đó suy ra tổng hai góc BPD và AQC ? 
- GV yêu cầu học sinh tính tổng hai góc theo số đo của hai cung bị chắn 
- GV khắc sâu lại các kiến thức đã vận dụng vào giải và cách tính toán.
II. Bài tập
Bài 6: (SGK - 134) 
Hình vẽ 121
- Kẻ OH ^ EF và BC tại K và H 
 Theo t/c đường kính và dây cung ta có 
EK = KF ; HB = HC = 2,5 (cm) 
 AH = AB + BH = 4 + 2,5 = 6,5 (cm) 
Lại có KD = AH = 6,5 (cm) (T/C về cạnh HCN)
Mà DE = 3 cm EK = DK - DE = 6,5-3 = 3,5 cm 
Ta có EK = KF (cmt) EF = EK + KF = 2.EK 
 EF = 3,5 . 2 = 7 (cm) 
 Vậy đáp án đúng là (B) 
3. Bài 7: (SGK - 134) 
GT 
 đều , OB = OC (O ẻẻ BC) 
 (Dẻ AB ; E ẻ AC) 
KL
 a) BD . CE không đổi 
 b) , DO là phân giác của 
 c) (O) tiếp xúc với AB º H ; cm
 (O) tiếp xúc với DE º K 
Chứng minh:
a) Xét và có 
 (vì D ABC đều) (1)
Mà (2) 
- Từ (1) và (2) suy ra (g.g) 
 = const.
 BD.CE không đổi . 
b) Vì (cmt) 
 mà CO = OB ( gt ) 
 (3) 
Lại có: (4) 
Từ (3) và (4) ( c.g.c ) 
 (hai góc tương ứng)
 DO là phân giác của . 
c) Đường tròn (O) tiếp xúc với AB tại H AB ^ OH tại H . Từ O kẻ OK ^ DE tại K . Vì O thuộc phân giác của nên OK =OH K ẻ (O; OH)
Lại có DE ^ OK º K 
 DE tiếp xúc với đường tròn (O) tại K . 
3. Bài 11: (SGK - 136) 
GT
 Cho P ngoài (O). kẻ cát tuyến PAB và PCD 
 Q ẻ sao cho sđ , sđ 
KL
Tính 
Bài giải:
Ta có là góc có đỉnh nằm ngoài (O) 
 (Góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn (O))
Lại có Q ẻ (O) ( gt) 
 (góc nội tiếp chắn cung AC) 
(Vì Q ẻ và lại có sđ; sđ ).
4. Củng cố: (4 phút)
- Nêu các góc liên quan tới đường tròn và mối liên hệ giữa số đo của góc đó với số đo của các cung bị chắn. 
- Nêu các công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn. 
5. Hướng dẫn HS: (1 phút)
- Ôn tập kỹ các kiến thức về góc với đường tròn . 
- Giải bài tập 8; 9; 10 ; 12 ; 13 (Sgk - 135)
V. Rút kinh nghiệm :
Tuần: 34
Tiết : 64
 Ngày soạn: 25 / 4/ 2014
 Ngày dạy: / 5 / 2014
ễN TẬP CUỐI NĂM (TT)
I. Mục tiờu: Sau khi học xong tiết này, HS cú khả năng :
- Kiến thức : Hệ thống các kiến thức về trọng tõm về cung chứa gúc. 
- Kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức đó học để tỡm một vài quỹ tớch đơn giản. Vẽ được hỡnh trong cỏc trường hợp cụ thể.
- Thỏi độ : Hình thành tính cõ̉n thọ̃n, chính xác trong tớnh toỏn.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 	
 1. GV : GA, SGK, com pa, thước kẻ.
2. HS : Vở ghi, SGK, dcht, ụn tập lại các kiến thức liờn quan. 
III.Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, nhận xột, phõn tớch, ....
IV. Tiến trỡnh giờ dạy – Giỏo dục : 
 1.Ổn định lớp: (1p) 
2. Kiểm tra bài cũ : 5 (phỳt)
GV
HS
Nêu các góc liên quan tới đường tròn và cách tính số đo các góc đó theo số đo của cung bị chắn.
GV nhận xột, ghi điểm. 
HS: Góc nội tiếp...
Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung....
HS khỏc nhận xột.
 3. Giảng bài mới ( 32 phỳt) 
 ĐVĐ: Tiết này chỳng ta sẽ ụn một số kiến thức trọng tõm về cung chứa gúc.
Hoạt động của thầy -trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: (15 ph)
- GV nêu nội dung bài tập và gọi 2 học sinh đọc đề bài, 
- GV hướng dẫn học sinh vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán. 
- Trên hình vẽ em hãy cho biết điểm nào cố định điểm nào di động ? 
- Điểm D di động nhưng có tính chất nào không đổi ? 
- Vậy D chuyển động trên đường nào ? 
- Gợi ý : Hãy tính góc BDC theo số đo của cung BC ? 
- Sử dụng góc ngoài của và tính chất tam giác cân ? 
- Khi A º B thì D trùng với điểm nào ? 
- Khi A º C thì D trùng với điểm nào ? 
- Vậy điểm D chuyển động trên đường nào khi A chuyển động trên cung lớn BC ?
1. Bài 13: (SGK - 136) 
GT: Cho (O); sđ 
 A ẻ cung lớn BC , AD = AC 
KL: D chuyển động trên đường nào ? 
Bài giải:
Theo ( gt) ta có : AD = AC cân tại A 
 (t/c cân) 
Mà(góc ngoài của ) 
Vậy điểm D nhìn đoạn BC không đổi dưới một góc 300 theo quỹ tích cung chứa góc ta có điểm D nằm trên cung chứa góc 300 dựng trên đoạn BC . 
- Khi điểm A trùng với điểm B thì điểm D trùng với điểm E (với E là giao điểm của tiếp tuyến Bx với đường tròn (O)).
- Khi điểm A trùng với C thì diểm D trùng với C. 
Vậy khi A chuyển động trên cung lớn BC thì D chuyển động trên cung CE thuộc cung chứa góc 300 dựng trên BC.
Hoạt động 2 (17 phút)
- GV nêu nội dung bài tập hướng dẫn học sinh vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán. 
- Bài toán cho gì ? chứng minh gì? 
- Để chứng minh BD2 = AD . CD ta đi chứng minh cặp D nào đồng dạng ? 
- Hãy chứng minh D ABD và D BCD đồng dạng với nhau ? 
- GV yêu cầu học sinh chứng minh sau đó đưa ra lời chứng minh cho học sinh đối chiếu . 
- Nêu cách chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp ? Theo em nên chứng minh theo tính chất nào ? 
- Gợi ý: Chứng minh điểm D, E cùng nhìn BC dưới những góc bằng nhau đ Tứ giác BCDE nội tiếp theo quỹ tích cung chứa góc 
- Học sinh chứng minh GV chữa bài và chốt lại cách làm ? 
- Nêu cách chứng minh BC // DE ? 
- Gợi ý: Chứng minh hai góc đồng vị bằng nhau: .
- GV cho học sinh chứng minh 
miệng sau đó trình bày lời giải 
- Yêu cầu học sinh ở dưới lớp trình bày bài làm vào vở.
2. Bài tập 15: (Sgk - 136) 
Chứng minh:
a) Xét và có 
 (chung) 
(góc nội tiếp cùng chắn cung BC ) 
 (g . g) 
 BD2 = AD . CD ( Đcpcm) 
b) Ta có: 
( Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn) 
 ( góc có đỉnh bên ngoài đường tròn ). ta có AB = AC ( gt)
 E, D cùng nhìn BC dưới hai góc bằng nhau 
 2 điểm D; E thuộc quĩc tích cung chứa góc dựng trên đoạn thẳng BC Tứ giác BCDE nội tiếp.
c) Theo ( cmt ) tứ giác BCDE nội tiếp
 (T/C ) 
Lại có : ( Hai góc kề bù ) 
 (1) 
Mà D ABC cân ( gt) (2) 
Từ (1) và (2) 
 BC // DE (vì có hai góc ở vị trí đồng vị bằng nhau)
4. Củng cố: (6 phút)
Nêu tính chất các góc đối với đường tròn. Cách tìm số đo các góc đó với cung bị chắn . 
Nêu tính chất hai tiếp tuyến của đường tròn và quỹ tích cung chứa góc . 
HS nờu...
5. Hướng dẫn HS: (1 phút)
-Học thuộc các định lý , công thức . 
-Xem lại các bài tập đã chữa, giải tiếp các bài tập trong sgk - 135, 136 .
-Tích cực ôn tập các kiến thức cơ bản.
V. Rút kinh nghiệm :
Hiệp Tựng, ngày....thỏng...năm 2014
Tổ trưởng
Đỗ Ngọc Hải

File đính kèm:

  • docTUẦN 34.doc
Giáo án liên quan