Giáo án Hình học 9 tuần 3 Trường THCS xã Hiệp Tùng

I. Môc tiªu : Học xong tiết học này, HS có khả năng:

-Kiến thức: Nhắc lại được các hệ thức đã học về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Áp dụng vào giải bài tập.

-Kỹ năng: Vận dụng được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải bài tập dạng tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh.

-Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, niềm say mê môn học.

II. Chuẩn bị của GV - HS:

1. Giáo viên: SGK, GA, bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu.

2. Học sinh: SGK, vở ghi, hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

III. Phương pháp: Vấn dáp gợi mở, giải quyết vấn đề.

IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục:

1. Ổn định lớp (1 ph)

2. Kiểm tra bài cũ: (7 ph)

 

doc85 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 tuần 3 Trường THCS xã Hiệp Tùng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự luận ( 7,0 điểm)
Câu 4: (1,5 đ) Em hãy dựng góc nhọn biết rằng .
Câu 5: (1,5 đ) Tìm x, y trong hình vẽ bên: 
Câu 6: (2,0 đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, có ; BC = 12 cm. Hãy giải tam giác vuông ABC.
Câu 7: (2,0) Một con thuyền vượt qua một khúc sông chảy mạnh với vận tốc 3 km/h mất 7 phút. Biết rằng đường đi của con thuyền tạo với bờ một góc 540. Tính chiều rộng của khúc sông ( làm tròn kết quả đến m )
C. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM:
Câu
Đáp án
Thang điểm
Phần I: Trắc nghiệm
1
a, b’.c’ b, 
Mỗi ý đúng 0,5 đ
2
a, Sai b, Đúng
3
1) c 2) d
Phần II: Tự luận
4
Cách dựng:
- Dựng góc vuông xOy. Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị.
- Trên Ox, lấy điểm A sao cho OA = 2; trên Oy lấy điểm B sao cho OB = 5. Góc OBA là góc cần dựng.
Chứng minh:
Ta có tan = tan 
HS vẽ hình đúng
0,25
0,5
0,25
0,5
5
HS có thể tính theo nhiều cách khác nhau.
HS lập luận đúng tính được x 10,82 (cm)
HS lập luận đúng tính được y 6 (cm)
0,75 đ
0,75 đ
6
Ta có :
Theo hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông:
AB = BC. cos B = 12. cos 3609,71 (cm)
AC = BC. sin B = 12. sin 360 7,05 (cm)
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
7
Hình vẽ:
0,25 đ
Ta có v = 3 km/h = 50 m/ ph
Gọi BC là quảng đường đi được của thuyền trong 7 phút, vậy:
BC = s = v.t = 50 . 7 = 350 (m)
Gọi AB là chiều rộng của khúc sông:
AB = BC. cos B = 350. cos 540 206 (m)
0,25 đ
0,75 đ
0,75 đ
Ph­¬ng ph¸p: Thùc hµnh c¸ nh©n.
Häc sinh: «n tËp kiÕn thøc ®· häc, bµi tËp «n tËp ch­¬ng, ®å dïng häc tËp.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp ( 1 ph)
2. Kiểm tra: ( 45 ph)GV phát đề theo dõi học sinh làm bài.
3. Củng cố: ( 1 ph) GV thu bài kiểm tra bài và sĩ số học sinh, nhận xét giờ kiểm tra.
4. Hướng học về nhà: ( 1 ph)
	- Về nhà làm lại bài kiểm tra.
	- Xem trước bài tiÕp theo
IV. Rót kinh nghiÖm :
Tuần:10
Tiết : 18
Chương II: ĐƯỜNG TRÒN
SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS biết được những nội dung kiến thức chính của chương. HS nắm được định nghĩa đường tròn, các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đường tròn. HS nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng và trục đối xứng.
- Kĩ năng: HS biết cách dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng. Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngoài đường tròn. HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên : Một tấm bìa hình tròn; thước thẳng; com pa; bảng phụ.
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề.
- Học sinh : SGK, thước thẳng, com pa, một tấm bìa hình tròn.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra: (3’)Gv giới thiệu chương II 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung 
Hoạt động 1: Nhắc lại về đường tròn (10’)
- GV vẽ và yêu cầu HS vẽ đường tròn tâm O bán kính R.
- Nêu định nghĩa đường tròn ?
- GV đưa bảng phụ giới thiệu 3 vị trí của điểm M với (O; R).
- Điểm M nằm trên đường tròn : OM1=R
- Điểm M nằm trong đường tròn : 
OM2 < R
- Điểm M nằm ngoaif đường tròn : 
OM3 >R
- GV đưa ?1 và H53 lên bảng phụ.
- Yêu cầu HS làm ?1.
1. Nhắc lại về đường tròn :
Kí hiệu: (O ; R) Hoặc (O).
* Định nghĩa: SGK/Tr97
?1. Điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O) Þ OH > R.
Điểm K nằm trong
đường tròn (O)
Þ OK OK.
Trong DOKH có OH > OK
Þ > (theo định lí về góc và cạnh đối diện trong tam giác ).
Hoạt động 2: Cách xác định đường tròn (12’)
- Một đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào ?
- Yêu cầu HS thực hiện ?2.
- GV: Vậy biết 1 và 2 điểm chưa xác định 1 đường tròn.
- Yêu cầu HS thực hiện ?3.
- Tâm của đường tròn ngoại tiếp là giao của 3 đường trung trực.
- Vẽ được bao nhiêu đường tròn ? Vì sao?
- Vậy qua bao nhiêu điểm xác định 1 đường tròn duy nhất ?
- GV giới thiệu đường tròn ngoại tiếp.
- Cho HS làm bài tập 2 SGK-100 (BP)
- GV: Cho 3 điểm A' ; B' ; C' thẳng hàng có vẽ được đường tròn đi qua 3 điểm này không ? Vì sao ?
- HS: Không vẽ được vì đường trung trực của câc đoạn thẳng A'B' ; B'C' , C'A' không giao nhau
GV y/c HS đọc chú ý SGK/Tr98
2. Cách xác định đường tròn 
?2. a) Vẽ hình:
b) Có vô số đường tròn đi qua A và B. Tâm của các đường tròn đó nằm trên đường trung trực của AB vì có OA = OB.
?3.Vẽ đường tròn đi qua 3 điểm A;B; C
không thẳng hàng.
*Qua 3 điểm không thẳng hàng, ta vẽ được 1 và chỉ 1 đường tròn.
Bài tập 2 SGK-100 
(1) (5) (2) (6)
(3) (4)
Đường tròn đi qua 3 đỉnh A; B; C của DABC gọi là đường tròn ngoại tiếp DABC và DABC là tam giác nội tiếp đường tròn. (GV đánh dấu k/n).
* Chú ý:Không vẽ được đường tròn đi qua ba điểm thẳng hàng. 
Hoạt động 3: Đối xứng tâm (5’)
- Có phải đường tròn là hình có tâm đối xứng không ?
- Yêu cầu thực hiện ?4.
3. Đối xứng tâm 
?4.
 Ta có: OA = OA'.
Mà OA = R 
nên OA' = R.
Þ A' Î (O).
- Vậy: Đường tròn là hình có tâm đối xứng.Tâm đối xứng là tâm của đường tròn.
Hoạt động 4: 4. Trục đối xứng (5’)
- Yêu cầu HS lấy ra miếng bìa hình tròn.
- Vẽ một đường thẳng đi qua tâm của miếng bìa hình tròn.
- Gấp miếng bìa hình tròn đó theo đường thẳng vừa vẽ.
- Có nhận xét gì ?
- Đường tròn có bao nhiêu trục đối xứng?
- Yêu cầu HS làm ?5.
4. Trục đối xứng 
+ Đường tròn có vô số trục đối xứng là bất cứ đường kính nào .
?5. Có C và C' đối xứng với nhau qua AB nên AB là trung trực
của CC'.
Có O Î AB
Þ OC' = OC = R Þ C' Î (D; R).
4. Củng cố : (7’)
- Những kiến thức cần ghi nhớ của tiết học là gì ?
- HS: định nghĩa đường tròn, cách xác định, tâm đối xứng, trục đối xứng.
- Làm bài tập 1/Tr99
Bài tập 1.SGK – Tr99
Theo T/C hcn ta có: 
OA = OB = OC = OD Þ 4 điểm A,B,C,D cùng nằm trên một đường tròn tâm O bán kính OA
 mà cm
OA = 13 : 2 = 6,5 cm 
5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Học kĩ lý thuyết, thuộc các định lí, kết luận.
- Làm các bài tập: 3,4,5 SGK/Tr100 ; 3, 4, 5 .	
IV. Rót kinh nghiÖm :
Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2012
Tổ trưởng
Phan ThÞ Thu Lan
Tuần:11
Tiết : 21
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập.
- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
II. Chuẩn bị : 
- Giáo viên : Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề.
- Học sinh : Thước thẳng, com pa.
III. Tiến trình lên lớp :
	1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra: GV thực hiện trong tiết dạy 
3. Luyện tập : (39’)
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung 
Hoạt động 1 (10’)
 - Đưa đầu bài lên bảng phụ Gv cho HS thảo luận 5 phút.
Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS làm bài 5 SBT/tr128.
GV đưa đề lên bảng phụ.
 HS đứng tại chỗ trả lời.5’
 Bài 7SGK /tr101
Nối (1) với (5). (2) với (6)
 (3) với (4).
 Bài 5 SBT/tr128
a) Đúng. b) Sai. c) Sai.
Hoạt động 2: (10’)
Bài tập 1: Cho hình hình chữ nhật ABCDcó AB = 16 cm , BC = 12cm, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Bốn điểm A,B,C,D cùng nằm trên đường tròn có tâm là điểm nào? Tại sao ? Tính bán kính của đường tròn đó?
GV yêu cầu HS nghiên cứu đề, nêu cách giải.
GV gọi 1 HS lên bảng giải
GV gọi HS nhận xét GV chốt lại kết quả đúng.
Bài tập 1: 
Giải:
- 4 điểm A,B,C,D cùng nằm trên đường tròn có tâm là điểm O 
- Vì AC BD = , AC = AD ( t/c hcn)
 OA = OB ; OC = OD (t/c hcn)
 OA = OB = OC = OD = AC
Mà AC = (ĐL Py ta go)
 OA = AC = . 20 = 10 (cm)
Vậy: 4 điểm A,B,C,D nằm trên đường tròn tâm O, bán kính 10 (cm)
Hoạt động 3 (8’)
- Yêu cầu HS làm bài tập 8SGK /TR101
- GV vẽ hình, yêu cầu HS phân tích tìm cách dựng.
- HS nêu cách dựng 
GV y/c 1HS lên bảng dựng hình 
Cả lớp làm vào vở 
Bài 8 SGK /TR101:
Có OB = OC = R Þ O thuộc trung trực của BC. Tâm O của đường tròn là giao điểm của tia Ay và đường trung trực của BC.
Cách dựng:
Dựng trung trực của BC cắt Ay tại O 
Dựng đường tròn (O;OB)
HS lên bảng dựng hình theo các bước vừa trên .
Hoạt động 4 (11’)
- Yêu cầu HS làm bài tập sau theo nhóm: 
Cho DABC đều, cạnh bằng 3 cm. Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng bao nhiêu ?
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, GV kiểm tra các nhóm làm việc.
Thu bài hai nhóm chấm điểm.
GV kết luận:
Đường cao của tam giác đều bằng ( a là cạnh của tam giác đều)
Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều bằng ( a là cạnh của tam giác đều)
Bài tập 2: 
C1: DABC đều, O là tâm đường tròn ngoại tiếp DABC Þ O là giao của các đường phân giác, trung tuyến, đường cao, trung trực ÞOÎAH (AH ^ BC).
 Trong D vuông AHC:
AH = AC. sin600 = 
R = OA = AH = . = 
C2: HC = 
 OH = HC. tan300 = 
OA = 2OH = 
4. Củng cố: (5’)
- Phát biểu định lí về sự xác định đường tròn.
- Nêu tính chất đối xứng của đường tròn.
- Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông ở đâu ?
- Nếu một tam giác có 1 cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác thì đó là tam giác gì ?
5. Hướng dẫn về nhà :(1’)
- Ôn lại các định lí đã học 
- Làm các bài tập 6, 8, 9, 11 .
IV. Rót kinh nghiÖm :
Tuần:11
Tiết : 22
ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu : 
Kiến thức: Đường kính làm dây lớn nhất trong các dây của đường tròn. Hai định lý về đường kính vuông góc dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không di qua tâm.
Kỹ năng: Biết vận dụng các định lý để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây, đường kính vuông góc với dây. Rèn luyện tính chính xác trong việc lập mệnh đề đảo trong suy luận và chứng minh.
II. Chuẩn bị :
GV: bảng phụ, compa, thước thẳng.
HS: thước thẳng, compa. Nghiên cứu bài trước.
III. Tiến trình lên lớp : 
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra: (4’)
	Giáo viên
Học sinh
GV nêu câu hỏi: Định nghĩa đường tròn?
Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra 
HS: Đường tròn tâm O bán kính R là……..
3. Bài mới (29’)
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung 
HĐ1: 1. So sánh độ dài của đường kính và dây: (12’)
GV cho HS vẽ một số dây cung khác nhau của đường tròn (O) rồi so sánh các dây cung đó bằng đo đạt.
GV giới thiệu bài toán trong SGK.
HS giải bài toán.
GV hoàn chỉnh lại.
GV: kết quả bài toán trên cho ta định lý sau.
HS đọc định lý /103 sgk.
1. So sánh độ dài của đường kí

File đính kèm:

  • docTUAN 3.doc