Giáo án Hình học 9 tuần 28 Trường THCS xã Hiệp Tùng

I. Mục tiêu: Sau khi học xong tiết này ,HS cú khả năng :

- Kiến thức : Nờu được công thức tính độ dài đường tròn C = (C = ) ;Công thức tính độ dài cung tròn n0 () . Vận dụng công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn và các công thức biến đổi từ công thức cơ bản để tính bán kính (R), đường kính của đường tròn (d), số đo cung tròn (số đo góc ở tâm).

-Kỹ năng: Tính được độ dài đường tròn, độ dài cung tròn trong cỏc trường hợp cụ thể.

 - Thái độ: Hỡnh thành tính cẩn thận, chớnh xỏc, tự giác trong học tập.

II. Chuẩn bị của GV và HS :

1.GV : GA,SGK, Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ.

 2.HS: Vở ghi, SGK, dcht, xem trước bài.

III.Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trỡnh,.

IV. Tiến trỡnh giờ dạy – Giỏo dục :

 1.Ổn định lớp: (1phỳt)

2.Kiểm tra bài cũ : (5 phỳt)

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1339 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 tuần 28 Trường THCS xã Hiệp Tùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 28
Tiết : 51
 Ngày soạn: 10 / 3 / 2014
 Ngày dạy: 18 / 3 / 2014
ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRềN, CUNG TRềN.
I. Mục tiêu: Sau khi học xong tiết này ,HS cú khả năng :
- Kiến thức : Nờu được công thức tính độ dài đường tròn C = (C = ) ;Công thức tính độ dài cung tròn n0 () . Vận dụng công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn và các công thức biến đổi từ công thức cơ bản để tính bán kính (R), đường kính của đường tròn (d), số đo cung tròn (số đo góc ở tâm).
-Kỹ năng: Tớnh được độ dài đường tròn, độ dài cung tròn trong cỏc trường hợp cụ thể. 
 - Thái độ: Hỡnh thành tính cẩn thận, chớnh xỏc, tự giác trong học tọ̃p.
II. Chuẩn bị của GV và HS : 
1.GV : GA,SGK, Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ.
 2.HS: Vở ghi, SGK, dcht, xem trước bài.
III.Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trỡnh,....
IV. Tiến trỡnh giờ dạy – Giỏo dục : 
 1.Ổn định lớp: (1phỳt) 
2.Kiểm tra bài cũ : (5 phỳt)
GV
HS
Nêu định nghĩa đường tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp đa giác ? 
GV nhận xột, ghi điểm.
HS trả lời như định nghĩa SGK - 91
HS khỏc nhận xột
 3.Giảng bài mới : (30 phỳt)
ĐVĐ : Như sgk/92 .	
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1: ( 15 phút)
+) Nêu công thức tính chu vi đường tròn đã học ở lớp 5.
HS: 
Giáo viên giới thiệu 3,14 là giá trị gần đúng của số vô tỉ (pi) 
+) Vậy khi đó chu vi đường tròn được tính như thế nào? 
HS: Hoặc 
+) GV giới thiệu khái niệm độ dài đường tròn và giải thích ý nghĩa của các đại lượng trong công thức để học sinh hiểu để vận dụng tính toán.
+) GVđưa bảng phụ ghi nội dung bài tập 65 (SGK -94) và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong 7 phút.
+) Đại diện một nhóm trình bày bảng lời giải, các nhóm còn lại tự kiểm tra chéo.
+) Qua bài tập này GV lưu ý cho học sinh cách tính độ dài đường tròn khi biết bán kính, đường kính và tính bài toán ngược của nó. 
1. Công thức tính độ dài đường tròn:
 Công thức tính độ dài ĐT bán kính R là:
 Hoặc 
Trong đó: C : là độ dài đường tròn
 R: là bán kính đường tròn
 d: là đường kính đường tròn
 là số vô tỉ.
 Bài 65: (SGK -94) 
R
10
3
1,5
4
d
20
6
3
8
C
62,8
18,84
9,42
25,12
Hoạt động 2: (15 phút)
+) Nếu coi cả đường tròn là cung 3600 thì độ dài cung 10 được tính như thế nào? 
+) Tính độ dài cung n0 
+) GV khắc sâu ý nghĩa của từng đại lượng trong công thức này.
GV nêu nội dung bài tập 67 (SGK -95) và yêu cầu học sinh tính độ dài cung tròn 900 
+) Muốn tính được bán kính của đường tròn khi biết độ dài cung tròn và số đo của góc ở tâm bằng 500 ta làm ntn ?
Học sinh nêu cách tính từ công thức.
GV cho HS tớnh, HS khỏc nhận xột
GV nhận xột, bổ sung. 
2. Công thức tính độ dài cung tròn: 
+) Độ dài cung 10 là: 
+) Độ dài cung tròn n0 là: 
Trong đó: : là độ dài đường tròn
 R: là bán kính đường tròn
 n: là số đo độ của góc ở tâm 
Bài 67: (SGK -95) 
 R (cm)
10 cm
40,8 cm
21cm
N0
900
500
56,80
 (cm)
157 cm
35,5 cm
20,8 cm
 = 40,8
4. Củng cố: (8 phút)
- Nêu định nghĩa đường tròn ngoại tiếp đa giác , nội tiếp đa giác . 
- Phát biểu định lý và nêu cách xác định tâm của đa giác đều . 
- 9a thêm làm bài tập 66 (sgk -91 ) 
5. Hướng dẫn HS: (1 phút)
- Làm bài tập: 68, 69, 70 71(SGK)
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập
V. Rút kinh nghiệm :
Tuần: 28
Tiết : 52
 Ngày soạn: 10 / 3/ 2014
 Ngày dạy: / 3 / 2014
LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu: Sau khi học xong tiết này, HS cú khả năng :
- Kiến thức : Nhắc lại được công thức tính độ dài đường tròn C = (C = ) ;Công thức tính độ dài cung tròn n0 () . Vận dụng công thức vào giải bài tập.
- Kỹ năng: Thực hiện thành thạo việc tớnh được độ dài đường tròn, độ dài cung tròn trong cỏc trường hợp cụ thể. 
- Thỏi độ : Hình thành tính cõ̉n thọ̃n, chính xác trong tớnh toỏn, vẽ hỡnh và trỡnh bày lời giải.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 	
 1. GV : GA, SGK, compa, ờke, thước thẳng ,bảng phụ.
 2. HS : Vở ghi, SGK, dcht.	
III.Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, nhận xột, dự đoán,....
IV. Tiến trỡnh giờ dạy – Giỏo dục : 
 1.Ổn định lớp: (1p) 
 2. Kiểm tra bài cũ : (6phỳt).
GV
HS
Nêu công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn? Cách tính các thành phần còn lại trong công thức? 
C độ dài đường tròn.
l là độ dài cung n0.
n số đo cung.
R bán kính của đường tròn cần tính.
 3. Giảng bài mới ( 34 phỳt) 
 ĐVĐ: Tiết này chỳng ta sẽ làm số bài tập về độ dài cung trũn, đường trũn.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1 (10 phút)
GV yêu cầu HS làm bài 71, Vẽ lại đường xoắn hình 55 SGK.
- Nêu miệng cách vẽ.
Gọi 1 hs lên bảng vẽ lại hình, tính độ dài đường xoắn đó.
Nếu phải tính cung tròn có hình dạng phức tạp ta làm ntn?
(Chia thành cung nhỏ ( hợp lí) rồi áp dụng công thức ).
Bài 71 (SGK- 96)
- Vẽ lại đường xoắn AEFGH.
- Cách vẽ:
+ Vẽ hình vuông ABCD cạnh 1 cm.
+Vẽ cung tròn AE tâm B,bán kính R1=1cm,n = 900.
+Vẽ cung tròn EF tâm C,bán kính R2=2cm,n = 900.
+Vẽ cung tròn FG tâm D bán kính R3=3cm,n = 900.
+Vẽ cung tròn GH tâm A bán kínhR4=4cm,n = 900.
- Tính độ dài đường xoắn.
lAE = = 
lEF = = π
lFG = = 
lGH = = 2π
Độ dài đường xoắn AEFGH là: +π++2π = 5π
Hoạt động 2 (10 phút)
Bài 72 (SGK- 96)
Tóm tắt đề bài.
HS thực hiện
 Nêu cách tính số đo độ của , cũng chính là tính n0 của cung AB.
HS thực hiện	
HS khỏc nhận xột
GV nhận xột, bổ sung
Bài 72 (SGK- 96)
 C = 540 mm
 lAB = 200 mm
Tính .
lAB = 
ị n0 = ằ 1330 
Vậy ằ 1330 
Hoạt động 3 (14 phút)
Bài 75 tr 96 (SGK- 96)
GV: Chứng minh lMA = lMB
GV gợi ý: Gọi số đo = a hãy tính ?
- OM = R tính O’M.
- Hãy tính lMA và lMB.
Bài 73: em tính bán khính của trái đất ntn?
Bài 75 tr 96 (SGK- 96)
 = a 
ị = 2a (góc nội tiếp và góc ở tâm của đường tròn (O’)
+ OM = R ị O’M = 
+ lMA = 
+ lMB = ị lMA = lMB 
Bài 73: 
Theo công thức tính: 
=> 
4. Củng cố: (3phỳt) HS nhắc lại công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn.GV khắc sõu kiến thức cho HS.
5. Hướng dẫn HS: (1phỳt)
- Bài tập về nhà số 74,77 (SGK- 76), bài 56, 57 (SBT- 81, 82).
Hiệp Tựng, ngày....thỏng...năm 2014
Tổ trưởng
Đỗ Ngọc Hải
- Ôn tập công thức tính diện tích hình tròn
V. Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docTUẦN 28.doc
Giáo án liên quan