Giáo án Hình học 9 tuần 28

I. Mục tiêu:

- Học sinh nắm được công thức tính độ dài đường tròn C = (C = ) ;Công thức tính độ dài cung tròn n0 ()

 - Biết vận dụng công thức tính độ dài đường tròn , độ dài cung tròn và các công thức biến đổi từ công thức cơ bản để tính bán kính (R), đường kính của đường tròn (d), số đo cung tròn (số đo góc ở tâm).

- Hiểu được ý nghĩa thực tế của các công thức và từng đại lượng có liên quan.

- Kỹ năng: tính độ dài cung tròn.

II. Chuẩn bị:

- GV : Bảng phụ bài tập 65, 67 (SGK -94), Thước thẳng, com pa, phấn màu

- HS : Xem lại công thức tính chu vi đường tròn đã học ở lớp , dcht

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp:(1 phút)

2. Kiểm tra : ( 5 phút)

 

doc46 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1405 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 tuần 28, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đáy thì mặt cắt là hình gì ? ( HS dự đoán , quan sát hình vẽ sgk nhận xét) . GV đưa ra khái niệm . 
+) Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình gì . học sinh nhận xét, GV đưa ra khái niệm. 
- GV phát cho mỗi bàn một cốc thuỷ tinh và một ống nghiệm hở hai đầu yêu cầu học sinh thực hiện . 
- Gọi học sinh nêu nhận xét và trả lời câu hỏi ở .
2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng: 
- Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình tròn , bằng hình tròn đáy .
- Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình chữ nhật .
Mặt nước trong cốc là hình tròn (cốc để thẳng) mặt nước trong ống nghiệm không phải là hình tròn (để nghiêng).
Hoạt động 3: (10 ph)
- GV vẽ hình 77 ( sgk ) phóng to yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ và hình 77 ( sgk ) ,
+) GV hướng dẫn phân tích cách khai triển hình trụ. học sinh thực hiện theo nhóm . 
+) GV phát phiếu học tập cho học sinh thảo luận nhóm làm . 
- Các nhóm làm ra phiếu học tập và nộp cho GV kiểm tra nhận xét kết quả . 
- GV đưa ra đáp án đúng để học sinh đối chiếu và chữa lại bài vào vở . 
- Hãy nêu cách tính diện tích xung quanh của hình trụ . 
- Nêu công thức tổng quát . 
- Từ công thức tính diện tích xung quanh nêu công thức tính diện tích toàn phần . 
3. Diện tích xung quanh của hình trụ: 
Hình 77 ( sgk - 108 ) 
 Quan sát hình 77 và điền số thích hợp vào các ô trống: 
- Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi đáy của hình trụ bằng : ( cm ) = cm 
- Diện tích hình chữ nhật :.= (cm2 )
- Diện tích một đáy của hình trụ : 
 pR2 = . 5.5 = ( cm2 ) 
Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy ( diện tích toàn phần ) của hình trụ : + . 2 = ( cm2 ) 
Tổng quát: (Sgk - 109 ) 
( R : bán kính đáy ; h chiều cao hình trụ )
Hoạt động 4 : 6’
- Hãy nêu công thức tính thể tích hình trụ 
- Giải thích công thức . 
- áp dụng công thức tính thể tích hình 78 ( sgk ) 
- Học sinh đọc lời giải trong sgk 
- GV khắc sâu cách tính thể tích của hình trong trường hợp này và lưu ý cách tính toán cho học sinh
4. Thể tích hình trụ: 
 Công thức tính thể tích hình trụ: 
( S: là diện tích đáy, h: là chiều cao ) 
Ví dụ: (Sgk - 109 ) 
Giải
Ta có : V =V1 - V2 = pa2h - pb2h 
 V = p ( a2 - b2)h 
 Hình 78
4. Củng cố: (7 phút)
- GV khắc sâu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ. 
Cho hs làm bài 1; bài 3
5.Hướng dẫn về nhà: (1 ph): 
- học thuộc công thức tính diện tích xung quanh , thể tích , diện tích toàn phần của hình trụ và một số công thức suy ra từ các công thức đó.
- Làm bài 2; 3; 4; 4; 9 (SGK – 111+ 112)	
Hướng dẫn Bài tập 4 ( sgk - 110 ) 
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài sau đó nêu cách giải bài toán . 
- áp dụng công thức nào để tính chiều cao của hình trụ . hãy viết công thức tính Sxq sau đó suy ra công thức tính h và làm bài . 
- Học sinh làm lên bảng , GV nhận xét
 Giải:
áp dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ ta có: Sxq = 2prh 
 h = h =
IV/ Rỳt kinh nghiệm : 
Hiệp Tựng, ngày....thỏng...năm 2013
Tổ trưởng
Phan Thị Thu Lan
Tuần: 32
Tiết : 59
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Hoc sinh được củng cố khái niệm, công thức tính Sxq, V của hình trụ. 
- HS vận dụng được các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ cùng các công thức suy diễn của nó để làm bài tập. 
- Cung cấp cho học sinh một số kiến thức thực tế về hình trụ. 
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ ghi đề bài hình vẽ bài tập 8; 9; 12, thước kẻ, com pa.
PP: vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề.
HS: Học thuộc khái niệm và công thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình trụ.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp: (1 ph)
2. Kiểm tra : (6 ph) 
GV
HS
GV nêu câu hỏi gọi 1 HS len bảng thực hiện :
Vẽ hình trụ, nêu các yếu tố của hình trụ, các công thức tính Sxq, V của hình trụ.
- DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ là 2 đường tròn (D) và (C ) nằm trong hai mặt phẳng song song 
- AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ.
- AB là đường sinh vuông góc với mặt phẳng đáy. 
- DC là trục của hình trụ . 
 ; 
3. Bài mới: (28 ph)
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 ( 7 ph)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tìm đáp án đúng và khoanh vào chữ cái đầu câu . 
- GV treo bảng phụ gọi HS lên bảng khoanh vào đáp án đúng .
- GV yêu cầu HS giải thích kết quả bằng tính toán . 
- GV nhận xét chữa bài và chốt lại cách tính thể tích hình trụ .
1. Bài tập 8: (Sgk - 111) 
- Khi quay hình chữ nhật ABCD quanh AB ta được hình trụ có thể tích là: 
V1 = pa2 . 2a = 2pa3
- Khi quay hình chứ nhật ABCD quanh BC ta được hình trụ có thể tích là: 
V2 = p (2a)2.a = 4pa3
Vậy V2 = 2V1 đ đáp án đúng là ( C )
Hoạt động 2 ( 7 ph)
GV yêu cầu HS vẽ hình minh hoạ .
- Nêu công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ . 
- Theo em ở bài toán trên để tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ trước hết ta phải đi tìm yếu tố gì ? dựa vào điều kiện nào của bài ? 
- HS nêu GV gợi ý : tính bán kính đáy dựa theo chu vi đáy . 
- GV cho HS làm bài sau đó gọi 1 HS đại diện lên bảng làm bài
2. Bài tập 10: (Sgk - 112) 
- áp dụng công thức 
- Diện tích xung quanh của hình trụ là 
 Sxq = = 13 . 3 = 39 ( cm2 ) 
b) áp dụng công thức V= pr2 h 
Thể tích của hình trụ là : 
V = p. = 40,35 ( cm3 )
Hoạt động 3 ( 7 ph)
- GV yêu cầu HS quan sát hình 84 ( sgk - 112 ) sau đó nêu cách làm bài . 
- Để tích được thể tích lượng đá có trong lọ thuỷ tinh trên ta phải tính thể tích của phần chất lỏng nào ? áp dụng điều gì ? 
- Hãy tính thể tích phần chất lỏng dâng lên trong lọ thuỷ tinh . 
- GV cho HS làm bài sau đó chữa bài và nhận xét bài toán .
3. Bài tập 11: (Sgk - 112) 
- Hình 84 ( sgk )
Đổi 8,5 mm = 0,85 cm 
Giải:
- áp dụng công thức V = Sh 
Vậy thể tích nước dâng lên trong lọ là : 
V = 12,8 . 0,85 = 10,88 ( cm3 ) 
Vậy thể tích của lượng đá là 10, 88 ( cm3 ) 
Hoạt động 4 ( 7 ph)
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài , tóm tắt bài toán . 
- CHo HS suy nghĩ thảo luận tìm lời giải bài toán trên . 
- Để tính thể tích phần còn lại của tấm kim loại ta phải tìm thể tích của những phần nào? Dựa vào những công thức nào? 
- Hãy tính thể tích tấm kim lại khi chưa khoan ( thể tích hình hộp chữ nhật ) ? .
( V = Sh = 5 . 5 . 2 = 50 cm3 ) 
- Hãy tính thể tích của một lỗ khoan từ đó suy ra thể tích của 6 lỗ khoan ? ( thể tích hình trụ có r = 4 mm , h = 2 cm ) 
(V = pr2h = 3,14. 0,42.2 = 1,0048 (cm3 ))
- Thể tích phần còn lại của tấm kim loại là bao nhiêu ?
4. Bài tập 13: (Sgk - 113) 
- Hình vẽ 85 ( sgk - 113 ) 
- Tấm kim loại có dạng là một hình hộp chữ nhật đáy là hình vuông cạnh 5 cm chiều cao của hình hộp là 2m đ thể tích hình hộp là 
áp dụng công thức: V = S h 
đ V = 5.5.2 =50 (cm3)
- Do mũi khoan là hình tròn, đường kính mũi khoan là 8 mm đ bán kính mũi khoan là 4 mm = 0,4 cm. 
áp dụng công thức V = pr2h đ Thể tích của một lỗ khoan là: V1=3,14.0,42.2 =1, 0048 (cm3) 
- Thể tích của cả 4 lỗ khoan sẽ là: 
V = 4.1,0048 đ V ằ 4 ( cm3 ) 
Vậy thể tích của phần còn lại của tấm kim loại là: V = 50 cm3 - 4 cm3 = 46 cm3 .
4. Củng cố: (7 phút)
- GV treo bảng phụ kẻ bảng ở bài tập 12 ( sgk - 112 ) yêu cầu HS điền vào ô trống cho phù hợp . 
Hình
Bán kính đáy
Đường kính đáy
Chiều cao
Chu vi đáy
Diện tích đáy
Diện tích xung quanh
Thể tích
25 mm
5 mm
7 cm
1,57 cm
0,785 cm2
10,99 cm2
5,495 cm3
3 cm
6 cm
1m
18,84 cm
113,04 cm2
1884 cm2
11304 cm3
5 cm
10 cm
3,18 cm
31,4 cm
314 cm2
9,9852 cm2
1l= 1 dm3
5. Hướng dẫn về nhà: (3 phút)
- Học thuộc các khái niệm về hình trụ (bán kính đáy, đường cao, mặt xung quanh, thể tích) 
	- Nắm chắc các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ . 
	- Xem lại các bài tập đã chữa . 
	- Giải các bài tập còn lại trong Sgk trang 112, 113.
Gợi ý bài tập 9 : S đáy = 3,14.10.10 = 314 cm2 
	 S xq = 2.3,14.10.12 = 753,6 cm2 
	 Stp = 2. 314 + 753,6 = 1381,6 cm2 .
- Đọc trước bài “Hình nón – Hình nón cụt”	
IV/ Rỳt kinh nghiệm : 
Tuần: 32
Tiết : 60
Hình nón . 
diện tích xung quanh
và thể tích hình nón. hình nón cụt.
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết các khái niệm về hình nón: đáy của hình nón, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy và có khái niệm về hình nón cụt. Biết vẽ hình nón, hình nón cụt.
- Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích 
toàn phần, công thức tính thể tích của hình nón, hình nón cụt, vận dụng được các công thức đó vào làm bài tập.
II. Chuẩn bị: 
GV: Một số vật thể không gian về hình nón, hình nón cụt, cái phễu, cái nón, cốc thuỷ tinh, thước kẻ, com pa. 
PP: vấn đáp, thực hành theo nhóm.
HS: Nắm chắc các công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, quạt tròn. Bảng nhóm.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp: (1 ph) 
2. Kiểm tra : GV thực hiện trong tiết dạy.
3. Bài mới: (38 ph)
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 (7 ph)
- GV dùng mô hình và hình vẽ 87 trong Sgk – 114 và giới thiệu các khái niệm của hình nón 
- Quan sát mô hình và hình vẽ sgk nêu các khái niệm về đáy, mặt xung quanh, đường sinh, đỉnh của hình nón, 
- GV cho học sinh nêu sau đó chốt lại các khái niệm - học sinh ghi nhớ . 
- Hãy chỉ ra trên hình 87 (sgk) đỉnh, đường sinh, đường cao, đáy của hình nón. 
- GV yêu cầu học sinh quan sát hình 88 - sgk và trả lời (sgk)
1. Hình nón: 
- Quay vuông
 tại O một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định
 ta được một hình nón. Hình 87 (SGK – 114)
- Cạnh OC quét nên đáy của hình nón, là hình tròn tâm O. 
- Cạnh AC quét nên mặt xung quanh của hình nón 
- Mỗi vị trí của AC được gọi là một đường sinh. 
- A gọi là đỉnh và OA gọi là đường cao . 
 (Sgk - 114) 
Hoạt động 2 (10 ph)
- GV vẽ hình 89 giới thiệu cách khai triển diện tích xung quanh của hình nón, yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và cho biết hình khai triển của một hình nón là hình gì ? 
- Vậy diện tích xung quanh của một hình nón bằng diện tích hình nào ?
- Vậy công thức tính diện tích xung quanh của hình nón như thế nào ? 
- GV hướng dẫn học sinh xây dựng côn

File đính kèm:

  • docHÌNH HỌC 9 T28.doc
Giáo án liên quan