Giáo án Hình học 9 tuần 26 Trường THCS xã Hiệp Tùng

I. Mục tiêu: Sau khi học xong tiết này ,HS cú khả năng :

- Kiến thức : Trỡnh bày được định nghĩa, tính chất và cách chứng minh tứ giác nội tiếp .Vận dụng kiến thức vào giải bài tập .

-Kỹ năng: Vận dụng được tính chất tứ giác nội tiếp để giải bài tập.Vẽ được hỡnh trong cỏc trường hợp cụ thể.

 - Thái độ: Hỡnh thành tính cẩn thận, chính xác, tự giác trong học tập.

II. Chuẩn bị của GV và HS :

1.GV : GA,SGK, Thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo góc, phấn màu.

 2.HS: Vở ghi, SGK, dcht.

III.Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trỡnh,.

IV. Tiến trỡnh giờ dạy – Giỏo dục :

 1.Ổn định lớp: (1p)

2.Kiểm tra bài cũ : (7 p)

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1208 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 tuần 26 Trường THCS xã Hiệp Tùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 26
Tiết : 49
 Ngày soạn: 26/ 2/ 2014
 Ngày dạy: 25/ 3 / 2014
LUYậ́N TẬP
I. Mục tiêu: Sau khi học xong tiết này ,HS cú khả năng :
- Kiến thức : Trỡnh bày được định nghĩa, tính chất và cách chứng minh tứ giác nội tiếp .Vận dụng kiến thức vào giải bài tập .
-Kỹ năng: Vận dụng được tính chất tứ giác nội tiếp để giải bài tập.Vẽ được hỡnh trong cỏc trường hợp cụ thể.
 - Thái độ: Hỡnh thành tính cẩn thận, chớnh xỏc, tự giác trong học tọ̃p.
II. Chuẩn bị của GV và HS : 
1.GV : GA,SGK, Thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo gúc, phấn màu.
 2.HS: Vở ghi, SGK, dcht.
III.Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trỡnh,....
IV. Tiến trỡnh giờ dạy – Giỏo dục : 
 1.Ổn định lớp: (1p) 
2.Kiểm tra bài cũ : (7 p)
Giáo viên
Học sinh
GV: gọi HS lên bảng trả lời.
Phát biểu tính chất của tứ giác nội tiếp .
Hãy chỉ ra các tứ giác nội tiếp trong hình sau: (Đưa hình vẽ lên bảng phụ).
GV nhọ̃n xét, ghi điờ̉m.
B
A
D
F
E
C
HS trả lời như SGK - 88
Các tứ giác nội tiếp là: ABDE,ACED,
ABCD vì có 4 đỉnh thuộc đường tròn (O)
HS khác nhọ̃n xét.
 3.Giảng bài mới : (37 p)
ĐVĐ : Tiết này chỳng ta sẽ làm một số bài tập vờ̀ tứ giỏc nội tiếp .
Hoạt động của thầy và trũ 
Nụ̣i dung 
Hoạt động 1: (15 phút)
 - GV ra bài tập gọi học sinh đọc đề bài , ghi GT , KL của bài toán . 
- Nêu các yếu tố bài cho ? và cần chứng minh gì ? 
- Để chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp ta có thể chứng minh điều gì ? 
- HS suy nghĩ nêu cách chứng minh . GV chốt lại cách làm . 
- HS chứng minh vào vở , GV đưa lời chứng minh để học sinh tham khảo . 
- Gợi ý : 
 + Chứng minh góc DCA bằng 900 và chứng minh D DCA = D DBA . 
 + Xem tổng số đo của hai góc B và C xem có bằng 1800 hay không ? 
- Kết luận gì về tứ giác ABCD ? 
- Theo chứng minh trên em cho biết góc DCA và DBA có số đo bằng bao nhiêu độ từ đó suy ra đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD có tâm là điểm nào ? thoả mãn điều kiện gì ?
HS trả lời cỏc cõu hỏi và thực hiện bài làm.
HS khỏc nhận xột
GV nhận xột, bổ sung.
A
B
C
D
Bài tập 58- SGK - 90 
D ABC đều 
=> == =600 
== 300 = 900
Từ đó suy ra được = 900 
Tứ giác ABCD có = 1800
=> ABCD nội tiếp được.
b) Theo chứng minh trên có: nhìn AD dưới một góc 900 
Vậy 4 điểm A , B , C , D nằm trên đường tròn tâm O đường kính AD (theo quỹ tích cung chứa góc) .
Vậy tâm đường tròn đi qua 4 điểm A, B, C, D là trung điểm của đoạn thẳng AD.
Hoạt động 2 (10 phút)
- Phân tích: 
- Xét D EAD : 
()
- Xét D FBA : 
()
- Tính góc B theo góc D ?
- Thay vào (*) để tính góc D ? Từ đó suy ra các góc còn lại.
- Gọi một HS lên bảng trình bày
HS lờn bảng thực hiện
HS khỏc nhận xột
GV nhận xột, bổ sung.
Bài tập 56- SGK – 89
Tứ giác ABCD nội tiếp trong (O) 
 (*)
Xét D EAD: 
 (1)
Xét D FBA : 
 ( 2)
Từ (1) và (2) suy ra:
 (3)
Thay (3) vào (*) ta có : 
Hoạt động 3 (12 phút)
GV: Yờu cầu HS đọc đề bài.
GV: hướng dẫn HS vẽ hình theo đề
GV chứng minh AP = AD
Sau khi HS chứng minh xong .
GV: có còn cách nào khác?
Hướng dẫn HS c/m cỏch 2 nếu cũn thời gian.
HS chứng minh cách 2, gợi ý chứng minh cách 3
Một hình thang nội tiếp là hình thang gì?
GV nhận xột, chốt lại.
Bài 59 SGK - 90 
Cách 1: Vì =1800 (tứ giác ABCD nội tiếp ) 
Lại có = 1800 (cặp góc trong cùng phía, AB //CD) 
Nên => ABCP là hình thang cân => CB =AP nhưng CB = AD. Vậy AP =AD
Cách 2: Trong (O) có AB // CD 
=> BC = AP nhưng 
BC = AD. Vậy AP = AD 
4. Củng cố: GV củng cố từng phần.
5. Hướng dẫn HS: (1 phút)
- Tổng hợp lại các cách chứng minh tứ giác nội tiếp 
- Bài tập về nhà số 57,60 tr90 SGK.
V. Rút kinh nghiệm :
Tuần: 26
Tiết : *
 Ngày soạn: 26/ 2/ 2014
 Ngày dạy: / 3 / 2014
LUYỆN TẬP ( tt)
I. Mục tiêu: Sau khi học xong tiết này ,HS cú khả năng :
- Kiến thức : Trỡnh bày được định nghĩa, tính chất và cách chứng minh tứ giác nội tiếp .Vận dụng kiến thức vào giải bài tập .
-Kỹ năng: Vận dụng thành thạo tính chất tứ giác nội tiếp để giải bài tập.Vẽ được hỡnh trong cỏc trường hợp cụ thể.
 - Thái độ: Hỡnh thành tính cẩn thận, chớnh xỏc, tự giác trong học tọ̃p.
II. Chuẩn bị của GV và HS : 
1.GV : GA,SGK, Thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo gúc, phấn màu.
 2.HS: Vở ghi, SGK, dcht.
III.Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trỡnh,....
IV. Tiến trỡnh giờ dạy – Giỏo dục : 
 1.Ổn định lớp: (1phỳt) 
 2. Kiểm tra bài cũ : (15 phỳt).
Đề bài :
Phần I : Trắc nghiệm (3,0 đ)
Câu 1 :(3,0 đ) Em hãy dùng từ, cụm từ trong ngoặc ( 900 ;  ; nội tiếp ; 1800 ; 3600) để điền vào chỗ trống hoàn thành các câu sau :
a) Tập hợp các điểm nhìn đoạn thẳng AB cho trước với một góc...........là đường tròn đường kính AB.
b) Một tứ giác có 4 đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác.......... đường tròn đó.
c) Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng ........ thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn.
Phần II : Tự luận :(7,0 đ)
Câu 2 :(4,0 đ) Cho ABCD là tứ giác nội tiếp, có  ; AB = AD ; BC = DC.Tính số đo các góc còn lại của tứ giác ABCD.
Câu 3 : (3,0 đ) Dựng cung chứa góc 550 trên đoạn thẳng AB = 3 cm.
Đáp án – Thang điểm :
Câu
Đáp án
Thang điểm
1
a) 900 b) nội tiếp c) 1800
Mỗi ý đúng 0,5 đ
2
Vì tứ giác ABCD nội tiếp nên :
Vậy 
0,5
1,0
0,5
Nối A với C.
Ta có : ( c - c – c)
Suy ra : ( cặp góc tương ứng)
Mặt khác (tứ giác ABCD nội tiếp )
Nên : = 900
0,5
0,5
0,5
0,5
3
- Dựng đoạn thẳng AB = 3cm
- Dựng gúc xAB = 55o 
- Dựng tia Ay ^ Ax tại A 
- Dựng đường trung trực d của đoạn thẳng AB ị d ầ Ay = {O}
- Dựng đường tròn tâm O; bán kính OA.
Ta có cung AmB là cung chứa góc 55o dựng trên đoạn thẳng AB = 3cm.
- Lấy O' đối xứng với O qua AB
Vẽ cung tròn tâm O' bán kính OA.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
Vẽ hình đúng 1,0
 3. Giảng bài mới ( 24 phỳt) 
ĐVĐ : Tiết này chỳng ta sẽ làm tiếp một số bài tập vờ̀ tứ giỏc nội tiếp .
Hoạt động của thầy và trũ 
Nụ̣i dung 
Hoạt động 1: (12 phút)
- GV giới thiêu bài tập 57/SGK
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi, yêu cầu giải thích rõ ràng
- Nếu HS trả lời đúng, GV đưa ra kết quả trên máy chiếu
- GV chốt lại những hình nào nội tiếp được đường tròn
- Hình bình hành (nói chung) không nội tiếp được đường tròn, vì tổng hai góc đối diện không bằng 1800
- Trường hợp riêng của hình bình hành là hình chữ nhật (hay hình vuông) nội tiếp được đường tròn, vì tổng hai góc đối diện bằng 1800
- Hình thang (nói chung), hình thang vuông không nội tiếp được đường tròn, vì tổng hai góc đối diện không bằng 1800
- Xét hình thang cân ABCD (BC = AD) có 
Mà (hai góc trong cùng phía) => 
Vậy tứ giác ABCD nội tiếp được
Hoạt động 2 : (12 phút)
- GV vẽ hình bài 60 (sgk -90) và yêu cầu học sinh ghi lại giả thiết và kết luận của bài toán.
- Học sinh tìm cách chứng minh bài toán. 
- Gợi ý:
- Để chứng minh QR // ST chứng minh góc so le trong bằng nhau hoặc cùng ^ AS . 
- Xét số đo của góc và từ đó suy ra số đo của và . 
- Các tứ giác IEQR và ISTK nội tiếp tổng số đo hai góc đối diện bằng bao nhiêu ? 
- Nếu ta suy ra điều gì ? 
- 1 HS đại diện một nhóm lên bảng chứng minh GV cho các nhóm khác nhận xét bổ sung sau đó chốt lại lời chứng minh
3. Bài 60: (SGK -90) 
Chứng minh
Theo (gt) cho trên hình vẽ 
(GNT chắn nửa (O2) )
Mà EQRI nội tiếp trong (O1) 
(góc đối của tứ giác nội tiếp ) 
 QR ^ IS (1) 
Tứ giác ISTK cũng nội tiếp trong (O3) 
tương tự như trên ta cũng có: 
 TS ^ SI (2) . 
Từ (1) và (2) ST // QR (đpcm)
4. Củng cố : (4 phút)
	- Phát biểu định nghĩa , tính chất về góc của tứ giác nội tiếp . 
	- Giải bài tập 57 ( sgk - 89 ) - Vẽ hình và nêu kết luận cho từng trường hợp . 
5. Hướng dẫn HS : (1 phút)
	- Học thuộc định nghĩa , tính chất . 
	- Giải bài tập 57 ( sgk ) - Vẽ hình rồi chứng minh theo định lý . 
 - Giải bài tập 39 , 40 , 41 ( SBT ) - ( có thể xem phần hướng dẫn giải trang 85) . 
V. Rút kinh nghiệm :
Hiệp Tựng, ngày....thỏng...năm 2014
Tổ trưởng
Đỗ Ngọc Hải

File đính kèm:

  • docTUẦN 26.doc
Giáo án liên quan