Giáo án Hình học 9 tuần 1 Trường THCS xã Hiệp Tùng

I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này, HS có khả năng

- Kiến thức: Nhớ được các quy ước và ký hiệu chung, phát biểu được định lý và cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (định lý 1 và 2).

- Kỹ năng: Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số bài toán thực tế.

- Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, niềm say mê môn học.

II. Chuẩn bị của GV - HS:

1. Giáo viên: SGK, GA, bảng phụ, thước thẳng, êke.

2. Học sinh: SGK, vở ghi, dcht.

III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề.

IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục:

1. Ổn định lớp: (1 ph)

2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph) GV giới thiệu chương trình hình học 9.

3. Giảng bài mới: (30 ph)

ĐVĐ: Dựa váo các tam giác đồng dạng có thể xác định được hệ thức về mối quan hệ gì giữa cạnh góc vuông và cạch huyền?

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 tuần 1 Trường THCS xã Hiệp Tùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/8/2014
Ngày dạy: 23/8/2014
CHƯƠNG I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG 
Tuần: 01
Tiết : 01
"1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ
ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này, HS có khả năng
- Kiến thức: Nhớ được các quy ước và ký hiệu chung, phát biểu được định lý và cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (định lý 1 và 2).
- Kỹ năng: Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số bài toán thực tế.
- Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, niềm say mê môn học.
II. Chuẩn bị của GV - HS:
1. Giáo viên: SGK, GA, bảng phụ, thước thẳng, êke.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, dcht.
III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục: 
Ổn định lớp: (1 ph)
Kiểm tra bài cũ: (5 ph) GV giới thiệu chương trình hình học 9.
Giảng bài mới: (30 ph)
ĐVĐ: Dựa váo các tam giác đồng dạng có thể xác định được hệ thức về mối quan hệ gì giữa cạnh góc vuông và cạch huyền?
Hoạt động của thầy - trò 
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: (7 ph)
GV vẽ hình 1/sgk và giới thiệu các quy uớc và ký hiệu chung.
HS theo dõi ghi nhớ.
Các quy uớc và ký hiệu chung:
ABC, Â = 1v:
- BC = a: cạnh huyền
- AC = b, AB = c: 
 các cạnh góc vuông
- AH = h: đường cao ứng với cạnh huyền
- CH = b’, BH = c’: các hình chiếu của AC và AB trên cạnh huyền BC
Hoạt động 2: (17 ph)
GV: Quan sát hình vẽ trên cho biết có các cặp tam giác nào đồng dạng với nhau? Chứng minh điều đó?
 HS xác định những cặp tam giác đồng dạng và nêu cách chứng minh.
GV: Từ ABC # HBA và ABC # HAC ta có thể suy ra được hệ thức nào ?
GV giới thiệu định lý 1.
HS trình bày cách chứng minh định lý 
GV nhắc lại định lý Pytago
GV: Dùng định lý 1 ta có thể suy ra hệ thức 
BC2 = AB2 + AC2 không?
GV: qua trình bày suy luận của các em có thể coi là 1 cách c/m khác của định lý Pytago (nhờ tam giác đồng dạng).
1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền:
* Định lý 1: (sgk - 65)
b2 = a.b’; c2 = a.c’
Xét ABC và HBA có:
 và chung nên:
ABC # HBA (g –g)
Suy ra: 
hay b2 = a.b’, tương tự c2 = a.c’. 
Hoạt động 3: (6 ph)
GV: Từ HBA #HAC ta suy ra được hệ thức nào?
HS: 
GV giới thiệu định lý 2 SGK.
HS theo dõi.
GV hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 2
HS làm ví dụ 2 – sgk/66 dưới sự hướng dẫn của GV.
2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao:
* Định lý 2: (Sgk - 66).
h2 = b’.c’
Ví dụ 2: Sgk - 66
4. Củng cố: (8 ph)
GV cho HS làm bài tập 1,2 theo nhóm (5 ph)
Nhóm tổ 1, 2 tính x, y ở hình 4b.
Nhóm tổ 3,4 tính x, y ở hình 5.
Bài 1b – Sgk/68:
Áp dụng hệ thức: 
c2 = a.c’ hay 122 = 20.x 
Vì x + y = 20
Bài 2 – Sgk/68:
Áp dụng hệ thức:
c2 = a.c’ hay x2 = 1.5 , tương tự 
5. Hướng dẫn HS: (1 ph)
- Học và chứng minh định lý 1,2. Giải bài tập 4,5/sgk; 1,2./sbt
- Dựa vào H1/64. Chứng minh AH.BC = AB.AC (Hướng dẫn: dùng tam giác đồng dạng).
V. Rút kinh nghiệm:
Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2014
P.HT
Phan Thị Thu Lan

File đính kèm:

  • docTUAN 1.doc