Giáo án Hình học 9 - Tuần 1 - Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

- Cho học sinh vẽ hình 1.

- Cho học sinh tìm các cặp tam giác trong hinh 1.

- Ôn các trường hợp đồng dạng trong tam giác vuông.

Hoạt động 2: Định lý 1.

Từ hoạt động kiểm tra bài cũ do ?AHC ~ BAC ( g;g)

Hướng dẫn học sinh tìm ra hệ thức .

 Hay b2 = a b’

- Cho học sinh nêu cách chứng minh tương tự để có:

 c2 = ac’

- Phát biểu định lý 1 và chứng minh nó.

Hoạt động 3: Chứng minh định lý Py-ta go.

- Hướng dẫn học sinh cộng vế theo vế c2 = ac’ và b2 = a b’

để dẫn đến b2 + c2 = a2.

- Nhắc lại định lý Pi-ta-go.

Hoạt động 4: Định lý 2.

- Cho học sinh làm ?1.

- Phát biểu định lý 2.

- Cho học sinh trình bày chứng minh định lý 2 dựa vào bài tập ?2.

- Giới thiệu ví dụ ( SGK).

Hoạt động 5:

 Bài tập áp dụng.

- Phát phiếu học tập cho học sinh có nội dung bài tập 1 và 2.

- Yêu cầu học sinh thực hiện trong 10 phút.

 

 

doc125 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 1 - Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ây chung
b/ Nếu 2 đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm
4.Củng cố: nhắc lại tính chất đường nối tâm. Và các vị trí tương đối của hai đường tròn.
5.Dặn dò: về nhà học thuộc bài và làm bài tập: 33/119 chuẩn bị trước bài §8 
. Rút kinh nghiệm 
..........................................................................................................................................................
Ngày soạn: 20.12.2006
Tiết 31: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN(tt)
I . Mục tiêu:
 - Học sinh nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường tròn ứng với từng vị trí 
 tương đối của hai đường tròn. Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của 2 đường tròn
 - Biết vẽ 2 đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong, bếit vẽ tiếp tuyến chung của 2 đường tròn. Bíêt 
 xác định vị trí tương đối của 2 đường tròn dựa vào hệ thức liên giữa đoạn nối tâm và bán kính .
 - Thấy được hình ảnh của 1 số vị trí tương đối của 2 đường tròn trong thực tế
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Bảng phụ có vẽ hình vị trí tương đối của hai đường tròn
 Hình vẽ 1 số vị trí tương đối của hai đường tròn trong thực tế
 Compa, phấn màu, thước thẳng 
2.Học sinh: compa, thước thẳng, bảng nhóm
III. Tiến hành bài dạy:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài ghi
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
- Nêu các vị trí tương đối của 2 đường tròn (O;R) và (o’;r’)
- Nêu các định lý về tính chất của đường nối tâm
- Nhận xét cho điểm câu trả lời của học sinh
Hoạt động 2: Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính
- Cho học sinh vẽ hình và quan sát hình vẽ để dự đoán quan hệ giữa OO’ với R+r hay R-r
- Cho học sinh làm ?1
- Khi nào thì 2 đường tròn tiếp xúc nhau
- Cho học sinh đoán quan hệ giữa OO’ với R và r
- Cho học sinh làm ?2 theo đơn vị nhóm
- Giáo viên nhận xét bài giải của các nhóm và rút ra kết luận cho cả lớp ghi bài
- Giáo viên treo bảng ghi sẵn hình vẽ hai trường hợp 2 đường tròn (O) và (O’) không giao nhau
+) (O) và (O’) ngoài nhau
+) (O) đựng (O’)
- Giới thiệu 2 đường tròn đồng tâm
- Cho học sinh đoán mối liên hệ giữa OO’ với R và r
- Giáo viên ghi lại các kết quả đã có:
(O) và (O’) cắt nhau 
=> R – r < OO’ < R+r
(O) và (O’) tiếp xúc ngoài 
=> OO’ = R+r
(O) và (O’) tiếp xúc trong 
=> R – r = OO’ > 0
(O) và (O’) ở ngoài nhau 
=>OO’ > R+r
(O) đựng (O’) 
=> R – r > OO’
Hoạt động 3: Tiếp tuyến chung của 2 đường tròn
- Hướng dẫn học sinh vẻ hình và giới thiệu:
+) Tiếp tuyến chung trong (cắt đoạn nối tâm)
+) tiếp tuyến chung ngoài(kô cắt đoạn nối tâm
- cho học sinh làm ?3
- Giáo viên vẽ sẵn hình 97sgk vào bảng phụ rồi treo lên cho học sinh quan sát
- Giáo viên giới thiệu các vị trí tương đối của 2 đường tròn trong thực tế ở hình 98 sgk
- Một bạn học sinh lên bảng trả lời câu hỏi của giáo viên
- Vẽ hình 2 đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại 2 điểm A và B
- Cả lớp làm ?1
Trong DAOO’ ta có:
OA – O’A < OO’<OA+O’A
Tức là R – r < OO’ < R + r
Hai đườngt ròn tiếp xúc nhau khi chúng chỉ có 1 điểm chung
+) tiếp xúc ngoài
+) tiếp xúc trong
- Làm ?2 theo đơn vị nhóm 
Theo tính chất 2 đường tròn tip xúc nhau, 3 điểm O;A;O’ thẳng hàng
a) A nằm giữa O và O’nên 
OA+AO’=OO’tức R+r=OO’
b) O’ nằm giữa O và A nên 
OO’+O’A= OA tức làOO’+r =R
Do đó OO’ = R – r
Học sinh vẽ 2 đường tròn đồng tâm
Tâm O trùng với tâm O’ lúc này OO’ = 0
Ta có: OO’ > R + r
Vì OO’ = OA + AB + BO’
 = R + AB + r
Nên OO’ > R + r
Lại có OO’ < R – r
Vì có OO’ = OA – O’B – AB
 = R – r – AB 
Nên OO’ < R – r
- học sinh nghiên cứu bảng tóm tắt sgk
- Học sinh vẽ hình 2 đường tron (O) và (O’), vẻ các tíêp tuyến chung trong và tiếp tuyến chung ngoài
- Làm ?3
+) hình 97a: tiếp tuyến chung ngoài d1;d2 , tiếp tuyến chung m
+) hình 97b: tíêp tuyến chung ngoài d1và d2
+) hình 97c: tiếp tuyến chugn ngoài d
+) hình 97d: kô có tiếp tuyến chung
1/ Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính: cho (O;R) và (o’;r’) trong đó R ³ r
a) Hai đường tròn cắt nhau:
Nếu hai đường tròn (O)và (O’) cắt nhau thì: R – r < OO’ < R + r
b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau:
Nếu 2 đường trìn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài thì OO’ = R + r
Nếu 2 đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc trong thì OO’ = R – r
c) Hai đường tròn không giao nhau:
Nếu 2 đường tròn (O) và (O’) ở ngoài nhau thì OO’ > R+r
Nếu đường tròn (O) đựng đường tròn (O’) thì OO’ < R+r
2/ tiếp tuýên chung của hai đường tròn
 Tiếp tuyến chugn của 2 đường tròn là đường tiếp xúc với 2 cả 2 đường tròn đó
(d1) và (d2) là 2 tiếp tuyến chung ngoài của 2 đường tròn (O) và (O’)
m1 và m2 là 2 tiếp tuýên chung trong của 2 đường tròn (O) và (O’)
IV. Tổng kết- Dặn dò: -Học thuộc hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính trong từng vị trí tương đối của 2 đường tròn . BTVN: 35,36,37
Ngày soạn: 21.12.2006
Tiết 32:LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu: 
 - Học sinh nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường tròn ứng với từng vị trí 
 tương đối của hai đường tròn. Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của 2 đường tròn
 - Biết vẽ 2 đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong, bếit vẽ tiếp tuyến chung của 2 đường tròn. Bíêt 
 xác định vị trí tương đối của 2 đường tròn dựa vào hệ thức liên giữa đoạn nối tâm và bán lónh
 - Thấy được hình ảnh của 1 số vị trí tương đối của 2 đường tròn trong thực tế
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
Bảng phụ có vẽ hình vị trí tương đối của hai đường tròn
Hình vẽ 1 số vị trí tương đối của hai đường tròn trong thực tế. Compa, phấn màu, thước thẳng 
2.Học sinh: compa, thước thẳng, bảng nhóm
III. Tiến hành bài dạy:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài ghi
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
- Nêu hệ thức giữa đoạn nối tâm và bán kính của 2 đường tròn (O) và (O’)
- Sửa bài tập 35
- Nhận xét, đánh giá, cho điểm
Hoạt động 2:Luyện tập bài 36
- Cho học sinh đọc kĩ đề, vẽ hình ghi giả thiết kết luận
- Cho bíêt vị trí tương đối của (O) và (O’)
- Hướng dẫn hoc sinh chứng minh AC = CD bằng các cách khác nhau
- Cho học sinh chọn cách nào ngắn, hay hơn để ghi bài
Hoạt động 3: Luyện tập bài 37
- Cho học sinh giải bài tập 37 theo đơn vị nhóm
- Theo dõi hoạt động của các nhóm
- Nhận xét, đánh giá bài giải của các nhóm
- Cho học sinh giải bài
- Hướng dẫn học sinh chứng minh các trường hợp D nằm giữa A và B
Hoạt động 4: Luyện tập bài 38
- Điển các từ thích hợp vào ô trống()
- Cho học sinh thảo luận theo đơn vị nhóm nhỏ(bàn)
- Giáo viên kết luận và cho học sinh trình bày vào vở
Hoạt động 5: Luyện tập bài 39
- Cho học sinh đọc kỹ đề bài, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài toán
a) Hướng dẫn học sinh chứng minh
BÂC = 900
IA=IB=IC
IA=IB IC=ID
BC và IA là 2 tiếp tuyến của (O) và(O’)
b) để chứng minh OI ÂO’ = 900 ta áp dụng tính chất tia phân giác của 2 góc kề bù
- Khuyến khích học sinh nêu cách chứng minh khác 
c)Hướng dẫn học sinh áp dụng hệ thức lượng trong DOIO’ vuông tại I để chứng minh: IA2 = AO.AO’
- Từ đó tính được IA và BC
- Một học sinh lên bảng trình bày câu trả lời
- Một học sinh lên bảng giải bài 35
- cả lớp làm vào vở
- Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận của bài toán
- Hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc trong vì có OO’ = R-r
- Học sinh nêu cách chứng minh của mình
- Học sinh khác nêu cách chứng minh khác
- Chọn lựa cách ngắn, hay để ghi bài
- Đọc kỹđề bài 37
- Vẽ hình
- Trình bày hướng chứng minh theo đơn vị nhóm
- Cử đại diện nhóm lên để trình bày bài giải
- Trường hợp D nằm giữa A và B, chứng minh hoàn toàn tương tự. Một học sinh đứng tại chỗ trình bày, chứng minh
- Đọc yêu cầu đề bài
- học sinh trong từng bàn thảo luận và hoàn chỉnh bài toán
- Trình bày bài theo hướng dẫn của giáo viên
- Đọc kĩ đề
- vẽ hình theo yêu cầu đề bài ra
- Chứng minh BÂC = 900 theo hướng dẫn cũa giáo viên
- Một học sinh nhắc lại tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau rồi áp dụng vào bài
- Nêu cách chứng minh khác
- Chọn lựa cách hay để ghi vào vở
- Nhắc lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông
- Aùp dụng tính IA
- Từ đó tính được BC
Bài 35:
Vị trí tương đối của hai đường tròn
số điễm chung
Hệ thức
(O) đựng (O’)
0
d < R+r
Ơû ngoài nhau
0
d > R+r
Tiếp xúc ngoài 
1
d = R+r
Tiếp xúc trong 
1
d = R-r
Cắt nhau
2
R-r < d < R+r
Bài 36:
a) Gọi (O’) là đường tròn đường kính OA
Vì OO’ = OA – O’A nên 2 đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc trong
b)Trong DACO có đường trung tuyến
 O’C = ½ AO nên ACÂO = 900.
 Lại có DAOD cân tại O có OC là đường cao nên là đường trung tuyến => AC = CD
Bài 37:
Giả sử C nằm giữa A và B
Kẻ OH ^ CD ta có HA = HB, HC = HD
Mà AC + CH = AH; DB + DH = BH
Nên AC = BD
Bài 38:a) tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường tròn (O,3cm) nằm trên đường tròn (O;2cm)
Bài 39:
a) Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có: IA = IB; IC = IA
D ABC có đường trung tuyến AI = ½ BC nên BÂC = 900
b) Ta cóIO và IO’ là các đường phân giác của 2 góc kề bù nên OI ÂO’ = 900
c) Lại có DOIO’ v

File đính kèm:

  • dochinh hoc 9.doc