Giáo án Hình học 9 từ tiết 1 đến tiết 8
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức: + HS nhận biết được các cặp tam giác vuông trong hình 1
+ Thiết lập các hệ thức b2 = a.b’, c2 = a.c’, h2 = b’.c’ ; a.h = b.c và = + dưới sự hướng dẫn của GV.
2. Kĩ năng: - Vẽ hình, ghi GT, KL và chứng minh định lí
- Vận dụng các hệ thức vào giải một số bài tập đơn giản
3,.Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, cẩn thận
II/ Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ hình 1, bài 2 ( SGK- 68 ), thước thẳng.
2. HS: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.
III/ Phương pháp:
Phương pháp phân tích tổng hợp. Phương pháp quan sát. Phương pháp lập sơ đồ tư duy.
V/ Tiến trình lên lớp
1. Ôn định tổ chức: Kiểm diện HS
2. Kiểm tra kiến thức cũ (5 phút)
Nội dung kiểm tra: Tìm các cặp tam giác đồng dạng trong hình vẽ?
a.c’ h2 = b’.c’ b.c = a.h - GV đánh giá, nhận xét và cho điểm. 3. Các hoạt động a/ Mục tiêu: -Củng cố và khắc sâu cho HS các hệ thức đã học về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - HS vận dụng được kiến thức để giải một số bài tập cơ bản: Tính và chứng minh b/ Đồ dùng: MTBT c/ Thời gian: 35 phút. d/ Tiến hành Dạng bài: Tính - Cho HS làm bài 3 ? Bài toán cho biết gì, yêu cầu gì (HSTB) ? Áp dụng kiến thức nào để giải (HSK) ? Theo định lí Pitago ta tính được cạnh nào (HSTB) ? Sử dụng hệ thức nào để tìm x (HSK) - Cho HS làm bài 3 theo nhóm 4 (8 phút). Gọi HS báo cáo, GV đánh gá và nhận xét - Gọi HS đọc bài tập 5 ? Bài toán cho biết gì, yêu cầu gì (HSTB) - Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình và điền các giá trị đã biết, ghi gt, kl. ? Nêu cách tính các yếu tố chưa biết (HSkK) ? Theo định lí Pitago ta tính được cạnh nào (HSTB) ? Sử dụng hệ thức nào để tính BH,CH, AH(HSK) - Cho HS làm bài 3 theo nhóm 6 (10 phút). Gọi HS báo cáo, GV đánh gá và nhận xét - HS làm bài 3 + Cho biết độ dài 2 cạnh góc vuông Tính cạnh huyền và đường cao + Áp dụng định lý Pitago và hệ thức : b.c = a.h - HS lên bảng trình bày ?2 theo nhóm, báo cáo và cùng nhận xét - Đọc đầu bài tập 5 + Cho biết : AB = 3 AC = 4 Tính BC, AH, BH, HC = ? - HS lên bảng vẽ hình và điền các giá trị đã biết, ghi gt, kl. - Tính BC theo định lý Pitago: BC2 = AB2 + AC2 BH theo hệthức CH = BC- BH AH theo hệ thức - HS cùng giải và nhận xét 1. Bài 3 ( SGK-69 ) Áp dụng định lý Pitago, ta có : y2 = 52 + 72 = 25 + 49 = 74 mà x.y = 5.7 = 35 2. Bài 5 ( SGK-69 ) GT , AB = 3, AC = 4 KL BC, AH, H, HC =? Giải +) BC = +) AB2 = BC.BH BH = = +) CH = BC- BH = 5- 1,8 = 3,2 +) AH = 4. Hướng dẫn về nhà:(5 phút) a) Tổng kết : GV cùng HS hệ thống kiến thức cơ bản. Các hệ thức : b2 = a.b’; c2 = a.c’ (1) h2 = b’.c’ (2); bc = ah (3); (4) b) Hướng dẫn về nhà. * Đối với HSTB : - Ghi nhớ các hệ thức và trường hợp áp dụng - Xem lại các bài tập đã chữa - BTVN : Bài 6; ( SGK-70 ) - Tiết 3: Luyện tập - Hướng dẫn : Bài 6 : Áp dụng các hệ thức: (1) để tính x và y. * Đối với HSK: - Làm thêm bài tập 8 - Hướng dẫn bài tập 8: a) Áp dụng hệ thức c) Hệ thức và b)Dựa vào tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 4 LUYÊN TẬP (Tiếp) I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - HS vận dụng được kiến thức để giải một số bài tập 2. Kĩ năng: - Quan sát, vẽ hình, tính toán, vận dụng thành thạo các hệ thức - Vẽ hình, lập luận chứng minh 3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực học tập; vẽ hình, tính toán cẩn thận II/ Đồ dùng - Chuẩn bị 1. GV: Dạng bài tập + Cách giải, bảng phụ bài 8 ( SGK-70 ) 2. HS: Ôn tập kiến thức + Làm bài tập về nhà III/ Phương pháp: Phương pháp phân tích tổng hợp; tích cực. Phương pháp quan sát. Phương pháp lập sơ đồ tư duy. IV/ Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS 2. Kiểm tra bài cũ(5phút) : Nêu các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ? b2 = a.b’ ; c2 = a.c’ h2 = b’.c’ b.c = a.h - GV đánh giá, nhận xét và cho điểm. 3. Các hoạt động a/ Mục tiêu: -Củng cố và khắc sâu cho HS các hệ thức đã học về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - HS vận dụng được kiến thức để giải một số bài tập cơ bản: Tính và chứng minh b/ Đồ dùng: MTBT c/ Thời gian: 35 phút. d/ Tiến hành Dạng 1: Tính theo hình vẽ - Yêu cầu HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì, yêu cầu gì (HSTB) - Gọi HS lên bảng vẽ hình và điền các yếu tố ? Tính độ dài cạnh huyền ta làm thế nào (HSTB) ? Áp dụng hệ thức nào để tìm hai cạnh góc vuông (HSTB) - Cho HS làm bài 6 theo nhóm 6 (10 phút). Gọi HS báo cáo, GV đánh giá và nhận xét - Cho HS đọc bài toán 8 ( bảng phụ ) (HSTB) ? Bài toán yêu cầu gì (HSTB) ? Nêu cách giải (HSK) ? Sử dụng hệ thức nào để tìm x và y (HSTB) - Cho HS làm bài 8 theo nhóm 6 (15 phút). Gọi HS báo cáo, GV đánh giá và nhận xét. - Đọc bài toán + Bài toán cho biết độ dài các hình chiếu, yêu cầu tính các cạnh góc vuông - HS vẽ hình và điền các yếu tố + Tình độ dài cạnh huyền BC = BH + HC + Áp dụng hệ thức tính độ dài các cạnh góc vuông - HS làm việc theo nhóm, báo cáo và cùng nhận xét. - HS đọc bài 8 - Tính x và y a) Áp dụng hệ thức c) Hệ thức và b) Dựa vào t/c đường trung tuyến trong tam giác vuông - HS làm việc theo nhóm, báo cáo và cùng nhận xét. 1. Bài 6 ( SGK-69 ) GT , BH = 1 HC = 2 KL AB = ? AC=? Giải Ta có: BC = BH + HC = 1 + 2 = 3 - Áp dụng hệ thức 1 ta có AB2 = BC . BH = 3.1 = 3 AC2 = BC . CH = 3.2 =6 Vậy : , 2. Bài 8 ( SGK-70 ) a) x2 = 4 . 9 = 36 b) Vì các tam giác là tam giác vuông cân nên theo t/c đường trung tuyến ta có : x= 2 y2 = 4 . 2 =8 c) 122 = x . 16 = 9 y2 = ( 16 + 9 ) . 9 = 225 4. Hướng dẫn về nhà:(5 phút) a) Tổng kết : GV cùng HS hệ thống kiến thức cơ bản. b) Hướng dẫn về nhà. * Đối với HSTB : - Ghi nhớ và hiểu 4 hệ thức vừa học. - Hoàn thiện các phần còn lại của bài tập từ 1 đến 6. - BTVN : 7(SGK) - Hướng dẫn bài 7 x2 = a.b AH2 = BH.CH vuông tại A Cách dựng * Đối với HSKG: Thực hiện thêm bài 9 - Hướng dẫn bài 9 a) cân DI = DL ? b) const const; DI = DL ( phần a ) Áp dụng hệ thức 4 cho 3. Bài 9 (SGK- 70) GT ABCD, DI d , d KL a) cân b) const Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 5 : TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: Phát biểu được công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được các tỉ số lượng giác để giải bài tập. - Biết sử dụng MYBT; bảng số để tính được tỉ số của một góc nhọn cho trước và ngược lại. 3. Thái độ: Tích cực vận dụng kiến thức để giải các bài tập liên quan II/ Đồ dùng - Chuẩn bị 1. GV : Đồ dùng dạy học, bảng phụ ?1 và bảng công thức tổng quát 2. HS : Cách viết các hêi thức tỉ lệ giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng III/ Phương pháp: Phương pháp phân tích tổng hợp; tích cực. Phương pháp quan sát. Phương pháp lập sơ đồ tư duy. IV/ Tổ chức dạy học 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS 2. Kiểm tra kiến thức cũ: ( 5 phút) - Hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ có các góc nhọn ? Hai tam giác này có đồng dạng với nhau hay không ? Hãy viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng - GV đánh giá, nhận xét và bổ sung. 3.1 Hoạt động 1: Khái niệm mở đầu (10 phút) a) Mục tiêu: HS nêu được tỉ số lượng giác của một góc nhọn. b) Đồ dùng: Bảng phụ trình bày hình vẽ c) Tiến hành - GV vẽ hình lên bảng và giới thiệu các khái niệm - Cho HS nghiên cứu ?1 qua bảng phụ ? Khi là tam giác gì (HSTB) (HSTB) ? Từ đó suy ra điều gì (HSK) - TH ngược lại chứng minh tương tự - Yêu cầu HS thực hiện giải ? Ta phải chứng minh phần b như thế nào ? Dựa vào đâu để tính được AC, AB (HSK) ? Theo định lí Pitago ta có AC =? (HSTB) ? Theo gt thì góc C = ? ? Theo định lí trong tam giác vuông có góc = 300 ta có điều gì ? Ngược lại ta chứng minh như thế nào (HSTB) ? Để góc B = 600 ta cần CM điều gì (HSK) ? Hãy chứng minh đều (HSK) ? Từ gt ta suy ra điều gì (HSK) ? Theo định lí Pitago BC = - HS quan sát, lắng nghe - Đọc và ngiên cứu ?1 vuông cân tại A , +) BC = 2a 1. Tỉ số lượng giác của một góc nhọn a) Mở đầu ?1. có . Chứng minh a) Khi có , tam giác ABC vuông cân tại A hay Ngược lại : vuông cân tại A b) 3.2 Hoạt động 2. Định nghĩa (15 phút) a) Mục tiêu: HS nêu được định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn. b) Đồ dùng: Bảng phụ trình bày hình vẽ c) Tiến hành: - Giới thiệu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn - Yêu cầu HS đọc định nghĩa(HSTB) - GV viết dạng tổng quát của định nghĩa ? Tại sao tỉ số LG của góc nhọn luôn dương (HSK) ? Tại sao sin<1, cos<1 - Yêu cầu HS làm ?2 theo nhóm 4 (5 phút) + Viết các tỉ số lượng giác của góc - Cho HS làm việc theo nhóm, báo cáo. - GV đánh giá và bổ sung. - HS nêu ĐN - Trong tam giác vuông có góc nhọn , độ dài hình học các cạnh đều dương và cạnh huyền bao giờ cũng lớn hơn cạnh góc vuông nên TSLG của góc nhọn luôn dương và sin<1, cos<1 HS lên bảng làm ?2 - HS cùng ghi nhớ. b) Định nghĩa ( SGK-72 ) *Nhận xét: + TSLG của góc nhọn luôn >0 + sin<1, cos<1 ?2. Viết các tỉ số lượng giác sin ; cos tan ; cot 3. 3 Hoạt động 3: Luyện tập. (10 phút) a) Mục tiêu: HS vận dụng được định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn vào gải bài tập. b) Đồ dùng: Bảng phụ trình bày hình vẽ c) Tiến hành: - GV giới thiệu VD1 và VD2 ( SGK-73 ) - Cho HS làm bài 10 ( SGK-76 ) ? Viết tỉ số lượng giác của góc 340 gồm những góc nào (HSTB) ? Dựa vào đâu để viết được TSLG (HSK) - Yêu cầu HS làm bài 10 theo nhóm 4 (5 phút) - Gọi HS báo cáo và nhận xét. GV đánh giá và bổ sung. - HS đọc VD1 và VD2 (SGK) - HS lên bảng vẽ hình ghi gt, kl - Gồm các tỉ số sinP; cosP tanP; cotP - Dựa vào định nghĩa - HS làm việc theo nhóm, báo cáo và cùng nhận xét - HS ghi nhớ. * Luyện tập - VD1 ( SGK-113 ) - VD2 ( SGK-113 ) *) Bài 10 ( SGK-76 ) GT KL sinP = ? cosP= ? tanP= ? cotP= ? Giải Sin 340 = Sin P = Cos 340 = Cos P = Tan 340 = tg P = Cot 340 = cotg P = 4. Hướng dẫn về nhà:( 5 phút) a) Tổng kết : GV cùng HS hệ thống kiến thức cơ bản. b) Hướng dẫn về nhà. * Đối với HSTB : - Học thuộc định nghĩa và các công thức - BTVN : 11 ( SGK-76 ) - Hướng dẫn : Tính tỉ số lượng giác của góc B Tỉ số lượng giác của góc A - Đọc trước phần 2 : Tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau. b) Đối với HSK: Thực hiện thêm: - Viết tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Hướng dẫn vẽ tam giác vuông và giữa vào định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn. Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 6: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN ( Tiếp ) I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. - Phát biểu được các hệ thức liên hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau 2. Kĩ năng: - Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 300, 450, 600 - Biết dựng góc khi biết một trong ba tỉ số lượng giác của nó 3. Thái độ: Tích cực vận dụng kiến thức để giải các bài tập liên quan II/ Đồ dùng - Chuẩn bị 1. GV
File đính kèm:
- Giao an day phan hoa doi tuong tu tiet 1 den 8.doc