Giáo án Hình học 9 Trường Thcs Vân Xuân

A. MỤC TIÊU.

* KT:Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong H1-tr64/Sgk

 Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab; c2 = ac và củng cố định lí Pytago a2 = b2 + c2

* KN :Có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập

*TĐ :Rèn cho Hs vẽ hình và trinh bày lời giải bài toán hình

B. CHUẨN BỊ.

-Gv: Bảng phụ hình vẽ, thước, phấn màu.

-Hs: Ôn tập về tam giác đồng dạng, định lí Pytago, thước, êke.

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Đàm thoại , vấn đáp , nêu vấn đề

D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. ổn định lớp: 9A: ./. 9B: ./.

2. kiểm tra bài cũ:

-H1: Nêu các trường hợp đồng dạng trong tam giác vuông

3. Bài mới.

 

doc39 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1365 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 Trường Thcs Vân Xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dụ về cách tra bảng. Bảng số, MTBT.
-Hs : Bảng số, MTBT.
c. Phương pháp dạy học. Gợi mở , vấn đáp , nêu vấn đề 
d.Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp: 9A: ..../...... 9B: ..../.....
2. kiểm tra bài cũ:
Giáo viên
Học sinh
- Kiểm tra Hs 1 :
Cho hình vẽ : 
Hãy tính x.
- Kiểm tra Hs 2 :
Vẽ ABC có A = 900, B =  ; C = 
Viết tỉ số lượng giác của , 
- Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới.	
Hoạt động của GV- HS
Kiến thức cơ bản cần nắm vững
GV - Giới thiệu: bảng lượng giác bao gồm bảng VIII, IX, X của cuốn “Bảng Số”. Để lập bảng người ta sử dụng tính chất tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
? Tại sao sin và cosin, tg và cotg được ghép cùng một bảng.
HS - Vì hai góc nhọn phụ nhau thì Sin góc này bằng Cosin góc kia, Tg góc này bằng cotg góc kia
GV- Cho Hs đọc cấu tạo của bảng VIII và gọi tiếp Hs đọc phần giới thiệu bảng IX và bảng X
? Quan sát các bảng trên em có nhận xét gì về các tỉ số lượng giác khi góc tăng từ 00 đến 900
HS - Góc tăng thì cos giảm
GV - Cho Hs đọc Sgk phần a
? Để tra bảng VIII và bảng IX ta cần thực hiện mấy bước là những bước nào ?
? Muốn tìm sin của góc 46012’ ta tra bảng nào ? Cách tra ?
HS : Trả lời 
GV- Đưa bảng phụ mẫu 1 cho Hs thấy rõ cách tra.
 - Cho Hs lấy ví dụ khác.
? Muốn tìm Cos của góc 33014’ ta tra bảng nào ? Cách tra ?
GV - Hướng dẫn Hs sử dụng phần hiệu chính
? Tại sao ta lại trừ đi phần hiệu chính
GV - Cho Hs tự lấy ví dụ khác và tra bảng
? Tìm tg52018’ ở bảng nào? Cách tra?
HS - Tại chỗ nêu cách tra và đọc kết quả
GV - Đưa mẫu 3 cho Hs quan sát
 - Cho Hs làm ?1: 
Tìm cotg47024’=?
? Tìm cotg8032’ ở bảng nào? Nêu cách tra
HS - Tra bảng X: lấy giá trị giao của hàng 8030’ và cột 2’
GV - Cho hs làm ?2
- Yêu cầu Hs đọc chú ý Sgk/80
GV- Ta cũng có thể dùng MTBT để tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước
- HD Hs cách bấm máy.
- Yêu cầu Hs nêu quy trình bấm phím
? Trong máy có phím không.
- HD: 
 Ta đã biết tg.cotg = 1
? Hãy nêu cách bấm phím
HS:- Lên bảng viết quy trình bấm phím
1. Cấu tạo của bảng lượng giác.
+ Cấu tạo: Sgk/78
+ Nhận xét: Sgk/78
2. Cách tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước.
a, Tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước bằng bảng số.
VD1:
Sin46012’ = 0,7218
VD2:
 Cos33014’ = Cos(33012’ + 2’)
 = 0,8368 – 0,0003
 = 0,8365
VD3:
Tg52018’ = 1,2938
?1
Cotg47024’ = 1,9195
VD4
Cotg8032’ = 6,665
?2
Tg82013’ = 7,316
*Chú ý: Sgk/80
b, Tìm tỉ số lượng giác của góc cho trước bằng MTBT (fx-500MS)
VD1: Tìm Sin25013’
ấn phím: 25 13
=> Kq: 0,4261
Vậy Sin25013’ = 0,4261
VD2: Tính Cos52054’
ấn phím: 52 54 
=> Kq: 0,6032
Vậy Cos52054’ = 0,6032
VD3: Tìm Cotg56025’
ấn phím: 
 56 25
=> Kq: 0,6640
Vậy Cotg56025’ = 0,6640
4. Củng cố. 
1, Tìm tỉ số lượng giác của các góc sau? (dùng bảng số hoặc MTBT)
	a, Sin70013’	c, Tg43010’
	b, Cos25032’	d, Cotg32015’
2, So sánh:
	a, Sin200 và Sin700 
	b, Cotg20 và Cotg37040’
5. Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại cấu tạo và cách dùng bảng lượng giác. Tự lấy ví dụ để tra bảng.
- BTVN: 18/83-Sgk	+	39, 41/95-Sbt
- Tiết sau mang máy tính, bảng số.
	…………………………………………
Ngày soạn: 20/09/2009 
Tiết 9
Ngày dạy:
Lớp 9A:…../…./20….
Lớp 9B:…../…./20….
Đ3. Bảng lượng giác (Tiết 2)
A. Mục tiêu.
- KT : Học sinh được cũng cố các kĩ năng tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước bằng bảng số và máy tính bỏ túi.
- KN : Có kĩ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm góc khi biết tỉ số lượng giác của nó.
- TĐ : Tự giác học tập 
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
-Gv : Bảng phụ ghi mẫu 5, mẫu 6. Bảng số, MTBT.
-Hs : Bảng số, MTBT.
C. Phương pháp dạy học : HĐ nhóm , nêu vấn đề .
D.Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp: 9A: ..../...... 9B: ..../.....
2. kiểm tra bài cũ:
Giáo viên
Học sinh
+ Khi góc tăng từ 00 đến 900 thì các tỉ số lượng giác của góc thay đổi ntn ?
+ Tìm bằng bảng số : Sin40012’( = 0,6455)
 Tg35036’ (= 0,7107)
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cơ bản cần nắm vững
GV- Ta đã biết tìm tỉ số lượng giác của một góc cho trước. Ngược lại, ở tiết này ta sẽ tìm hiểu cách tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó.
- Yêu cầu Hs đọc Sgk/80, sau đó Gv đưa bảng phụ mẫu 5 lên bảng và hd lại.
...
36’
...
...
...
510
...
...
7837
(Mẫu 5)
Vận dụng : Biết Cos= 0,5547 --> =?
HS tra kq = 33042’
GV- HD Hs sử dụng máy tính 
? Tìm biết Cos = 0,6730 băng máy tính bỏ túi
GV- Cho Hs làm ?3
? Nêu cách tra bảng
? Nêu cách tìm bằng bảng số
GV - Tìm bằng MTBT cần đổi từ Cotg ---> Tg
? Cotg = 3,006 --> Tg = ?
GV- Cho hs đọc chú ý Sgk/81.
Cho HS làm VD6? Hãy tìm góc biết :
sin = 0,4470
GV-Bảng không có số 4470 , làm ntn tính đc số đo góc 
?Gần nhất với 4470 là số nào ? vậy kq = ?
sau đó Gv treo bảng phụ mẫu 6 và giới thiệu lại cách tìm
A
...
30’
36’
...
...
...
260
...
4462
4478
(Mẫu 6)
? Hãy nêu cách tìm bằng MTBT
- Gọi Hs lên bảng làm ?4
- Một em tra bảng, một em dùng MTBT
1. Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó.
VD5: Tìm góc nhọn (làm tròn đến phút), biết Sin = 0,7837
 = 51036’
* Tìm góc băng MTBT Casio, biết biết Sin = 0,7837
+) Máy fx-220
ấn phím: 
 0 7837 
=> kết quả: 51362.17
nghĩa là: 51036’2,17”
làm tròn: 51036’
+) Máy fx-500MS
ấn phím: 0 7837 
=> kết quả 
?3
Cotg = 3,006
=> = 18024’
*Chú ý : Sgk/81
VD6 : Tìm góc nhọn (làm tròn đến độ), biết Sin = 0,4470
Ta thấy: 
0,4462 < 0,4470 < 0,4478
=> sin26030’<sin<sin26036’
=> 270
?4
Cos = 0,5547
=> = 560
4. Củng cố. 
? Có những cách nào để tìm góc khi biết tỉ số lượng giác của nó.
? Nêu các cách tìm trên.
- BT :
	1, Tìm góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó.
	a, Sin = 0,3467	c, Tg = 1,5673
	b, Cos = 0,7931	d, Cotg = 3,6641
	2, Tìm góc nhọn biết : (dùng máy tính bỏ túi)
	a, Sin = 0,5469	b, Tg = 3,2690	 c, Cotg = 2,1654
5. Hướng dẫn về nhà.
- BTVN: 21/84-Sgk	+	40,41/95-Sbt.
	……………………………………………
Ngày soạn: 20/09/2009 
Tiết 10
Ngày dạy:
Lớp 9A:…../…./20….
Lớp 9B:…../…./20….
luyện tập
A. Mục tiêu.
- KT: Học sinh thấy được tính đồng biến của Sin và Tang, tính nghịch biến của Cosin và Cotang để so sánh được các tỉ số lượng giác khi biết góc , hoặc so sánh các góc nhọn khi biết tỉ số lượng giá
-KN: Học sinh có kĩ năng tra bảng hoặc dùng MTBT để tìm tỉ số lượng giác khi cho biết số đo của góc và ngược lại tìm số đo góc nhọn khi cho biết một tỉ số lượng giác của góc nhọn đó.
-TĐ : Cẩn thận , chính xác trong tính toán 
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
-Gv : Bảng số, MTBT.
-Hs : Bảng số, MTBT.
C. Phương pháp dạy học :Nêu vấn đề , vấn đáp .
D. Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp: 9A: ..../...... 9B: ..../.....
2. kiểm tra bài cũ:
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra 15’
1, Dùng bảng số hoặc MTBT tìm các tỉ số lượng giác sau (làm tròn 0,0001) 
Đáp án
1, (5đ)
a, 0,9409 c, 0,6787
b, 0,9023 d, 1,5849
3. Bài mới.
	Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cơ bản cần nắm vững
GV- Dựa vào tính đồng biến, nghịch biến của Sin và Cos, hãy so sánh các tỉ số lượng giác.
- Nêu đề bài: Cho 00 < x < 900
Các biểu thức sau có giá trị âm hay dương? vì sao?
a, Sinx - 1
b, 1 - Cosx
c, Sinx - Cosx
d, Tgx - Cotgx
? Cần dựa vào kiến thức nào để tính-
 HS: Dựa vào tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
(Phần c và d)
HS: - 4 em lên bảng, mỗi em làm một câu. Dưới lớp làm bài vào vở, sau đó nhận xét bài làm trên bảng
GV : Nêu đề bài, yêu cầu nửa lớp làm phần a, nửa lớp làm phần b
? Để sắp xếp được ta cần biến đổi như thế nào
GV: gợi ý ta đưa về cùng một tỉ số lượng giác
+ Cos140 = Sin760
Cos870 = Sin30
? Còn cách nào khác không?
?- Có thể dùng MTBT
HS: Mỗi nửa lớp làm một phần, một đại diện lên bảng làm
? Muốn so sánh Tg250 và Sin250 ta làm ntn?
C1: Biến đổi
 Tg250 = 
C2: Dùng MTBT hoặc bảng số.
HS- Một em lên bảng làm, dưới lớp làm bài và nhận xét.
1. Bài 22/84-Sgk: So sánh
b, Cos250 > Cos63015’
c, Tg73020’ > Tg450
d, Cotg20 > Cotg37040’
e, Sin380 và Cos380
 có: Sin380 = Cos520 < Cos380
=> Sin380 < Cos380
2, Bài 47/96-Sbt
a, Sinx - 1 < 0 vì Sinx < 1
b, 1 - Cosx > 0 vì Cosx < 1
c, có Cosx = Sin(900 - x)
=> Sinx - Cosx > 0 nếu 450 < x < 900
 Sinx - Cosx < 0 nếu 00 < x < 450
d, có Cotgx - Tg(900 - x)
=> Tgx - Cotgx > 0 nếu 450 < x < 900
 Tgx - Cotgx < 0 nếu 00 < x < 450
3. Bài 23/84-Sgk: Tính
4, Bài 24/84-Sgk
a, Có:
Cos140 = Sin760
Cos870 = Sin30
Sin30 < Sin470 < Sin760 < Sin780
=> Cos870 < Sin470 < Cos140 < Sin780
b, Có:
Cotg250 = Tg650
Cotg380 = Tg520
Tg520 < Tg620 < Tg650 < Tg730
=> Cot380 < Tg620 < Cotg250 < Tg730
5. Bài 25/84-Sgk: So sánh
a, Tg250 và Sin250
Có Tg250 = 
Mà 
Vậy Tg250 > Sin250
4. Củng cố.
- Trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn , tỉ số nào đồng biến, nghịch biến ?
- Nêu liên hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ?
5. Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- BTVN: 48, 49, 50/96-Sbt.
	…………………………………………………
Ngày soạn: 24/09/2009 
Tiết 11
Ngày dạy:
Lớp 9A:…../…./20….
Lớp 9B:…../…./20….
Đ4. một số hệ thức về cạnh và góc 
trong tam giác vuông (tiết 1)
A. Mục tiêu.
- KT :Học sinh thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc trong một tam giác vuông.
- KN: Học sinh có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập. Thành thạo việc tra bảng hoặc sử dụng MTBT và cách làm tròn số.
- TĐ :Thấy được việc áp dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
-Gv : Bảng phụ, bảng số, MTBT, thứơc thẳng, êke.
-Hs : Bảng số, MTBT, thước, êke.
C. Phương pháp dạy học:
-Đàm thoại , vấn đáp , nêu vấn đề
D.Tiến trình dạy học.
ổn định lớp
Kiển tra bài cũ
Giáo viên
Học sinh
- Kiểm tra Hs 1 :
Cho ABC có A = 900, AB = c, AC = b,
 BC = a. Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc B và góc C
- Nhận xét cho điểm.
SinB = = CosC
CosB = = SinC
TgB = = CotgC
CotgB = = TgC
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cơ bản cần nắm vững
GV- Từ hệ thức trên hãy tính các cạnh gó

File đính kèm:

  • docGA Hinh 9 chuong 1.doc