Giáo án Hình học 9 Trường THCS Thạnh Đông
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1.
- Biết thiết lập các hệ thức: c2 = a.c và b2 = a.b . Biết vận dụng các hệ thức đó để làm bài tập.
- Rn luyện tính cẩn thận, chính xác,tư duy lôgic, yu thích mơn học.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Sách giáo khoa; sách bài tập; sách giáo viên; bảng phụ; thước e-ke; thước thẳng.
Học sinh: Sách giáo khoa; sách bài tập; dụng cụ học tập hình học.
III/ Tiến trình lên lớp:
1: On định KTSS
2: Dạy học bài mới:
n +) Cách chứng minh 2 đường tròn tiếp xúc trong, tiếp xúc ngoài - Học sinh chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật vì là tứ giác có 3 góc vuông - Học sinh áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông để chứng minh AH2 = AE.AB = AF.AC - Phát biểu định lý dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn (O) - Một học sinh lên bảng giải - Cả lớp chứng minh vào vở EF là tiếp tuyến của (K) - Một học sinh phát biểu cách chứng minh tương tự để EF là tiếp tuyến của (I) - Học sinh ghi bài theo hướng dẫn của giáo viên - Một học sinh nêu cách chứng minh khác Ta có EF = AH £ OA (OA không đổi) EF = OA ĩ AH = OA ĩ H trùng với O Vậy khi H trùng với O tức là dây AD ^ BC tại O thì EF có độ dài lớn nhất Bài 41: a) Ta có OI = OB – IB nên (I) tiếp xúc trong với (O). lại có OK = OC – KC nên (K) tiếp xúc trong với (O) và IK = IH + KH nên (I) tiếp xúc ngoài với (K) b) Tứ giác AEHF có Â = Ê = FÂ cùng bằng 900 nên là hình chữ nhật c) Ta có DAHB vuông tại H có HE ^ AB nên AE.AB = AH2 DAHC vuông tại H và HF ^ AC nên AF. AC = AH2 => AE.AB = AF.AC d)Gọi G là giao điểm của AH và EF. Tứ giác AEHF là hình chữ nhật nên GH = GF do đó => EF là tiếp tuyến của đường tròn (K), tương tự EF là tiếp tuyến của đường tròn (I) e) Ta có: EF = AH = ½ AD nên EF lớn nhất => AD lớn nhất => dây AD là đườnh kính => H trùng với O Vậy khi dây AD ^ BC tại O thì EF có độ dài lớn nhất. IV. Tổng kết- Dặn dò: - Nhắc lại các kíên thức đã ôn thông qua giải bài tập 41 +) Vị trí tương đối của 2 đường tròn +) Tiếp tuyến của đường tròn, tiếp tuyến chung của 2 đường tròn, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn +) Liên hệ giữa đường kinh và dây cung (vị trí, độ dài) +) Tam giác vuông nội tiếp - BTVN :42,43 sgk. V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Duyệt của tổ chuyên mơn Duyệt của BGH ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 12/12/2014 Tiết 33 ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt) I . Mục tiêu: - Học sinh cần ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của 2 đường tròn - Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập tính toán và chứng minh - Rèn luyện cách phân tích, tìm lời giải bài toán, làm quen với dạng bài tập về tìm vị trí của 1 điểm để 1 đường thẳng có độ dài lớn nhất II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn các vị trí tương đối của 2 đường thẳng và đường tròn, của 2 đường tròn 2.Học sinh: Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập trong sgk III/ Tiến trình lên lớp: 1: Ổn định KTSS 2: Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra trong tiết ôn tập) 3: Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi Hoạt động 1: bài tập 42 - Cho học sinh đọc kĩ đề bài -Giáo viên vẽ hình lên bảng - Cho 1 học sinh nhắc lại tính chất 2 tiếp tuýên cắt nhau - Hướng dẫn cho học sinh chứng minh ME^AB ME Là đường cao của DAMB cân tại M ME là phân giác của DABM cân tại M MA = MB & MÂ1 = MÂ2 MA = MB là 2 tt của (O) - Cho học sinh nhắc lại hệ thức lượng trong tam giác vuông để chứng minh hệ thức ME . MO = MF . MO’ - Cho học sinh nêu định lý về dấu hiệu nhận biết tíêp tuýên của đường tròn - Hướng dẫn học sinh chứng minh OO’ là tíêp tuyến của đường tròn (M;MA) - Hướng dẫn câu d để học sinh về nhà giải vào vở Hoạt động 2: hướng dẫn bài tập về nhà: bài tập 43 - Cho học sinh đọc đề vẽ hình theo yêu cầu đề bài Câu a: kẻ OM ^AC, O’N^AD Hình thang OMNO’ ta có OI = IO’, IA // OM // O’N Nên AM = AN Lại có AC = 2. AM, AD=2.AN Nên AC = AD b/ theo tính chất 2 đường tròn cắt nhau ta có AH = HB; OO’^AB và ^AKB có AI = IH, AH = HB nên IH là đường trung bình => IH//KB tức là OO’ // KB. Lại có OO’^AB nên KB^AB 1 học sinh đọc to đề bài - Học sinh vẽ hình vào vở - Một học sinh nhắc lại tính chất 2 tiếp tuýên cắt nhau - Aùp dụng tính chất này, học sinh nêu cách chứng minh DABM cân tại M để suy ra MF ^ AC - Nêu cách chứng minh tứ giác AEMF có 3 góc vuông là hình chữ nhật - Một học sinh nhắc lại hệ thức lương trong tam giác vuông - Áp dụng cm MA2 = ME.MO và MA2 = MF.MO => ME.MO = MF.MO’ - Nêu định lý dấu hiệu nhận biết tiếp tuýên của đường tròn - một học sinh lên bảng chứng minh OO’ là tiếp tuýên của đường tròn(M;MA) - câu d về nhà trình bày theo hướng dẩn của giáo viên - Một học sinh đọc đề bài - Cả lớp vẽ hình vào vở - Một học sinh nhắc lại tính chất đường kính vuông góc với dây cung - Một học sinh nhắc lại tính chất của 2 đường tròn cắt nhau - Học sinh theo dõi hướng dẫn chứng minh của giáo viên để về nhà giải lại vào vở Bài 42/128 a) Vì MA và MB là tt của (O) nên MA = MB, MÂ1 = MÂ2. D AMB cân tại M, ME là tia phân giác của góc AMB nên ME ^ AB Tương tự cm: và MF^ AC. MO và MO’ là các tia phân giác của 2 góc kề bù nên MO ^ MO’. Tứ giác AEMF có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật b) D AMO vuông tại A, AE ^ MO nên ME.MO = MA2. tương tự ta có MF.MO = MA2 =>ME.MO=MF.MO’ c) ta có: MA = MB = MC nên đường tròn đường kính BC có tâm M và bán kính MA; OO’ ^ MA tại A nên OO’ là tiếp tuýên của đường tròn (M;MA) Bài 43/128 IV. Tổng kết- Dặn dò: - Học thuộc các kiến thức giáo khao đã ôn của chương II - Xem lại các bài tập đã giải trong 2 tíêt ôn tập chương - Làm bài tập 42 vào vở bài học - Chuẩn bị ôn tập để thi học kì 1 V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 12/12/2014 Tiết 34 ÔN TẬP HỌC KÌ I I – Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức: đ/n TSLG của góc nhọn; các hệ thức lượng trong tam giác vuông. HS có kỹ năng tính toán độ dài đoạn thẳng, góc trong tam giác vuông. Vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải bài tập, rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải của bài tập. II- Chuẩn bị : GV: thước compa, bảng phụ HS: thước, compa, ôn tập chương I + II III – Tiến trình bài dạy Ổn định Kiểm tra: Kết hợp trong giờ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập về tỉ số lượng giác (6’) GV bảng phụ ghi bài tập GV yêu cầu HS lên thực hiện * Bài tập 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Cho D ABC có Â = 900; góc B = 300. Kẻ đường cao AH a) Sin B bằng: A. B. C. b) tg 30 0 bằng: A. B. C. D. 1 HS lên bảng làm – HS khác cùng làm và nhận xét GV nhận xét bổ xung ? Bài tập thể hiện kiến thức cơ bản nào ? c) Cos C bằng: A. B. C. D. d) CotgBÂH bằng: A. B. C. D. Kết quả a) Chọn B; b) chọn C ; c) chọn A ; d) chọn D * Bài tập 2: Trong các hệ thức sau hệ thức nào đúng, hệ thức nào sai? ( với a là góc nhọn). a) Sin2a = 1 – cos2a đ b) Tg a = cosa / sin a s c) Cos a = sin (1800 - a) s d) Cotga = 1/ tga đ e) Tg a < 1 s f) Cotga = tg (900 - a) đ g) Khi góc a tăng thì tga tăng đ h) Khi góc a tăng thì cosa giảm s Hoạt động 2: Ôn tập về các hệ thức trong tam giác vuông (5’) GV đưa đề bài trên bảng phụ GV yêu cầu 1HS lên bảng viết các hệ thức. GV yêu cầu HS khác lên làm bài tập 4. GV khái quát lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác HS lên bảng viết HS khác theo dõi và nhận xét HS lên làm HS khác nhận xét * Bài tập 3: Cho tam giác vuông ABC đường cao AH (hình vẽ). Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác. 1. b2 = ab’; c2 = ac’ 2. h2 = b’c’ 3. ah = bc 4. 5. a2 = b2 + c2 * Bài tập 4: Cho hình vẽ. a) x bằng: A. 2 B. 36 C. D. 6 b) y bằng: A. 12 B. 3 C. 2 D. 36 c) h bằng: A. 36 B. C. D. 6 Kết quả a) A; b) B ; c) D Hoạt động 3: Ôn tập về đường tròn (6’) GV yêu cầu HS nhắc lại ? Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây? ? Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn? ? Định nghĩa và tính chất tiếp tuyến của đường tròn HS lần lượt nhắc lại nhanh * Cách xác định đường tròn * Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây * Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn. * Định nghĩa và tính chất tiếp tuyến của đường tròn. Hoạt động 4 : Bài tập (26’) HS đọc đề bài ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ? HS trả lời tại chỗ ? Nêu cách vẽ hình ? HS nêu cách vẽ hình và vẽ hình vào vở. ? Hãy ghi gt – kl của bài tập ? HS trả lời tại chỗ * Bài tập: Cho đường tròn (0), AB là đường kính, điểm M thuộc đường tròn. Vẽ điểm N đối xứng với A qua M, BN cắt đường tròn ở C. Gọi E là giao điểm của AC và BM. Chứng minh NE vuông góc với AB. F đối xứng với E qua M . chứng minh FA là tiếp tuyến của đường tròn (0). GT: (O; ); M (O). N đối xứng với A qua M F đối xứng với E qua M BN (O) = {C} BM AC = {E} KL: a, NE AB b, FA là tiếp tuyến của (O) ? Chứng minh NE vuông góc ta c/m ntn ? GV gợi ý : c
File đính kèm:
- HINH 9 1415(1).doc