Giáo án Hình học 9 Trường THCS Hồng Dương

A. Mục tiêu :

1. Kiến thức : Hiểu được khái niệm căn bậc hai của một số không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học của số không âm .

2. Kỹ năng : Tính được căn bậc hai của một số, biết liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.

3. Thái độ : Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học

B. Chuẩn bị:

GV : - Soạn bài , đọc kỹ bài soạn trước khi lên lớp .

 -Bảng phụ tổng hợp kiến thức về căn bậc hai đã học ở lớp 7 .

HS : - Ôn lại kiến thức về căn bậc hai đã học ở lớp 7 .

 -Đọc trước bài học chuẩn bị các ra giấy nháp .

C-Tổ chức các hoạt động học tập

 1. Ổn định

 2. kiểm tra bài cũ.

- Giải phương trình : a) x2 = 16;

 b) x2 = 0

 c) x2 = -9

 

doc147 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 Trường THCS Hồng Dương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phương trình . 
? 2 ( sgk ) : Phương trình 2x - y = 1 có vô số nghiệm thoả mãn x ẻ R và y = 2x - 1 . 
Nhận xét ( sgk ) 
2 : Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn 
* Xét phương trình : 2x - y = 1 (2) 
Chuyển vế ta có : 2x - y = 1 Û y = 2x - 1 
? 3 ( máy chiếu Slai8) 
Tổng quát : với x ẻ R thì cặp số ( x ; y ) trong đó y y= 2x - 1 là nghiệm của phương trình (2) . Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là : 
S = { x ; 2x - 1 ẵx ẻ R } đ phương trình (2) có nghiệm tổng quát là ( x ; 2x - 1) với x ẻ R hoặc : 
- Trong mặt phẳng toạ độ Oxy tập hợp các điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình (2) là đường thẳng y = 2x - 1 ( hình vẽ 1) ( sgk ) .( đường thẳng d ) 
ta viết : (d ) :y = 2x - 1 
Xét phương trình : 0x + 2y = 4 ( 3) 
nghiệm tổng quát của (3) là các cặp số ( x ; 2 ) với x ẻ R , hay 
- Trên Oxy tập nghiệm của (3) được biểu diễn bởi đường thẳng đi qua A ( 0 ; 2 ) và // Ox . Đó là đường thẳng
 y = 2 . (Máy chiếu Slai10, 11,12,13 )
Xét phương trình : 4x + 0y = 6 ( 4) 
Vì (5) nghiệm đúng với x = 1,5 và mọi y nên có nghiệm tổng quát là : ( 1,5 ; y ) với y ẻ R , hay 
Trong mặt phẳng Oxy tập nghiệm của (4) được biểu diễn bởi đường thẳng đi qua điểm B ( 1,5 ; 0) và // Oy . Đó là đường thẳng x = 1,5 . 
Tổng quát ( sgk- máy chiếu 18) 
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà: (5 phút)
a) Củng cố : 
Nêu công thức nghiệm tổng quát của phương trình ax + by = c trong các trường hợp . 
GV yêu cầu HS làm bài tập 1 ( sgk ) sau đó lên bảng làm bài . 
	b) Hướng dẫn : 
 Nắm chắc công thức nghiệm tổng quát của phương trình ax + by = c . 
Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa , cách tìm nghiệm của phương trình . 
Giải các bài tập trong sgk - 7 ( BT 2 ; BT 3 ) - như ví dụ đã chữa . 
D. Rút kinh nghiệm 
 Ngày soạn:14/12 / 2010
Tiết 32 hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số 
A-Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Hiểu khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, và nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn . Khái niệm hai hệ phương trình tương đương 
.2, Kỹ năng: Nhận biết được khi nào một cặp số (x0;y0) là một nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Không cần vẽ hình biết được số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
3. Thái độ: Chú ý, tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học.
B-Chuẩn bị: 
GV : -Thước thẳng;Compa 
- Bảng phụ kẻ ô vuông , thước kẻ . 
HS : - Nắm chắc cách vễ đồ thị hàm số bậc nhất . Dạng tổng quát nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn số . 
	- Giấy kẻ ô vuông , thước kẻ . 
C -Tiến trình bài giảng 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: (10 ph)
1. Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn số ? Cho ví dụ
2.Nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn là gì? Tìm nghiệm tổng quát của phương trình x+2y=4 
3 Giải bài tập 3 ( sgk - 7) 
Hoạt động 2: (13 phút)
- GV ra ví dụ sau đó yêu cầu HS thực hiện ? 1 ( sgk ) suy ra nghiệm của 2 phương trình . 
- Cặp số ( 2 ; -1 ) là nghiệm của phương trình nào ? 
- GV giới thiệu khái niệm . 
- Nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn là cặp số thoả mãn điều kiện gì ? 
- Giải hệ phương trình là tìm gì ? 
Hoạt động 3: (12 phút)
 GV ra ? 2 ( sgk ) sau đó gọi HS làm ? 2 từ đó nêu nhận xét về tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn . 
- Tập nghiệm của hệ phương trình (I) được biểu diễn bởi tập hợp điểm chung của những đường nào ? 
- GV lấy ví dụ sau đó hướng dẫn HS nhận xét về số nghiệm của hệ phương trình dựa theo số giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2) . 
- Hãy vẽ hai đường thẳng (d1) và (d2) ở ví dụ 1 trên cùng một hệ trục toạ độ sau đó tìm giao điểm của chúng .
- Từ đó suy ra nghiệm của hệ phương trình là cặp số nào ? 
- GV cho HS làm sau đó tìm toạ độ giao điểm và nhận xét . 
- GV ra tiếp ví dụ 2 sau đó yêu cầu HS làm tương tự như ví dụ 1 để nhận xét và tìm số nghiệm của hệ hai phương trình ở ví dụ 2 . 
- Vẽ (d1) và (d2) trên cùng (Oxy) sau đó nhận xét về số giao điểm của chúng đ số nghiệm của hệ ? 
- GV gợi ý HS biến đổi phương trình về dạng đường thẳng y = ax + b rồi vẽ đồ thị 
- Hai đường thẳng trên có vị trí như thế nào ? vậy số giao điểm là bao nhiêu ? đ hệ có bao nhiêu nghiệm . 
- GV ra ví dụ 3 đ HS biến đổi các phương trình về dạng y = ax + b sau đó nhận xét số giao điểm . 
- Hệ phương trình trên có bao nhiêu nghiệm . 
- Một cách tổng quát ta có điều gì về nghiệm của hệ phương trình . GV nêu chú ý cho HS ghi nhớ .
Hoạt động4:(5 phút)
- GV gọi HS nêu định nghĩa hai phương trình tương đương từ đó suy ra định nghĩa hai hệ phương trình tương đương .
- GV lấy ví dụ minh hoạ .
Giải bài tập 3 ( sgk - 7) 
1 : Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 
Xét hai phương trình bậc nhất hai ẩn : 
2x + y = 3 và x - 2y = 4 
? 1 ( sgk ) 
Cặp số(x;y) = (2;-1) là một nghiệm của hệ phương trình 
Tổng quát ( sgk ) . Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn : 
- Nếu ( x0 ; y0) là nghiệm chung của hai phương trình đ (x0 ; y0) là một nghiệm của hệ (I) .
- Nếu hai phương trình không có nghiệm chung đ hệ (I) vô nghiệm . 
Giải hệ phương trình là tìm tập nghiệm của nó 
2 : Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 
? 2 ( sgk ) 
Nhận xét ( sgk ) 
Tập nghiệm của hệ phương trình (I) được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của (d) và (d’) . (d) là đường thẳng ax + by = c và (d’) là đường thẳng a’x + b’y = c’ 
Ví dụ 1 : ( sgk ) 
Xét hệ phương trình : 
Gọi (d1 )là đường thẳng x + y = 3 và (d2 ) là đường thẳng x - 2y = 0 . Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một hệ toạ độ đ ta thấy (d1) và (d2) 
cắt nhau tại điểm M ( 2 ; 1 ) .
đ Hệ phương trình 
đã cho có nghiệm 
duy nhất 
(x ; y) = (2 ; 1) . 
Ví dụ 2 ( sgk ) Xét hệ phương trình :
Ta có 3x - 2y = - 6 
đ y = 1,5x+3 ( d1) 
3x - 2y = 3 
đ y = 1,5x -1,5 ( d2) ta có (d1) // (d2) 
( vì a = a’ = và b ạ b’ ) đ (d1) và (d2) không có điểm chung đ Hệ đã cho vô nghiệm . 
Ví dụ 3 ( sgk ) Xét hệ phương trình :
Ta thấy (d1) : y = 2x - 3 và (d2) : y = 2x - 3 đ ta có (d1) º (d2) ( vì a = a’ ; b = b’ ) đ hệ phương trình có vô số nghiệm vì (d1) và (d2) có vô số điểm chung . 
Tổng quát ( sgk ) 
Chú ý ( sgk )
3 : Hệ phương trình tương đương
+Định nghĩa ( sgk ) 
Ví dụ : 
 Hoạt động 5: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà: (5 phút)
Thế nào là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn ; nghiệm và số nghiệm của hệ .
Để đoán nhận số nghiệm của hệ ta dựa vào điều gì ? áp dụng giải bài tập 4 ( sgk - 11 ) 
	- Nắm chắc khái niệm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ; cách tìm số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn . 
Giải bài tập 5 , 6 ( sgk - 11 ) - Như BT 4 và 3 ví dụ đã chữa . 
D. Rút kinh nghiệm
 Ngày soạn: 18/12/2010	 
 Tiết 33 Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
A-Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp thế, cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế .
2. Kỹ năng: Vận dụng giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế.
3. Thái độ : Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học
B-Chuẩn bị: 
GV : -Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . 
- Bảng phụ tóm tắt quy tắc thế 
HS : -Nắm chắc khái niệm hệ phương trình tương đương .
Cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn . 
C. Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ: (10phút)
1.Thế nào là giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn?
Một hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn có thể có mấy nghiệm?
2 . Giải bài tập 5 ( sgk - 11 )
Hoạt động 2: (13 phút)
- GV yêu cầu HS đọc quy tắc thế .
- GV giới thiệu lại hai bước biến đổi tương đương hệ phương trình bằng quy tắc thế . 
- GV ra ví dụ 1 sau đó hướng dẫn và giải mẫu cho HS hệ phương trình bằng quy tắc thế . 
- Hãy biểu diễn ẩn x theo ẩn y ở phương trình (1) sau đó thế vào phương trình (2) . 
- ở phương trình (2) ta thế ẩn x bằng gì ? Vậy ta có phương trình nào ? có mấy ẩn ? Vậy ta có thể giải hệ như thế nào ? 
- GV trình bày mẫu lại cách giải hệ bằng phương pháp thế .
-Thế nào là giải hệ bằng phương phápthế?
Hoạt động 3: (17 phút)
- GV ra ví dụ 2 gợi ý HS giải hệ phương trình bằng phương pháp thế .
- Hãy biểu diễn ẩn này theo ẩn kia rồi thế vào phương trình còn lại . Theo em nên biểu diễn ẩn nào theo ẩn nào ? từ phương trình nào ? 
- Từ (1) hãy tìm y theo x rồi thế vào phương trình (2) . 
- Vậy ta có hệ phương trình (II) tương đương với hệ phương trình nào ? Hãy giải hệ và tìm nghiệm . 
- GV yêu cầu HS áp dụng ví dụ 1 , 2 thực hiện ? 1 ( sgk ) .
- Cho HS thực hiện theo nhóm sau đó gọi 1 HS đại diện trình bày lời giải các HS khác nhận xét lời giải của bạn . GV hướng dẫn và chốt lại cách giải . 
- GV nêu chú ý cho HS sau đó lấy ví dụ minh hoạ , làm mẫu hai bài tập hệ có vô số nghiệm và hệ vô nghiệm để HS nắm được cách giải và lí luận hệ trong trường hợp này . 
- GV lấy ví dụ HD HS giải hệ phương trình . 
- Theo em nên biểu diễn ẩn nào theo ẩn nào ? từ phương trình mấy ? vì sao ? 
- Thay vào phương trình còn lại ta được phương trình nào ? phương trình đó có bao nhiêu nghiệm ? 
- Nghiệm của hệ được biểu diễn bởi công thức nào ? 
- Hãy biểu diễn nghiệm của hệ (III) trên mặt phẳng Oxy . 
- GV yêu cầu HS thực hiện ? 3 (SGK ) giải hệ phương trình . 
- Nêu cách biểu diễn ẩn này qua ẩn kia ? và cách thế ? 
- Sau khi thế ta được phương trình nào ? phương trình đó có dạng nào ? có nghiệm như thế nào ? 
- Hệ phương trình (IV) có nghiệm không ? vì sao ? trên Oxy nghiệm được biểu diễn như thếnào ?
Học sinh Giải bài tập 5 ( sgk - 11 )
1 : Quy tắc thế 
Quy tắc thế ( sgk ) 
Ví dụ 1 ( sgk ) 
 Xét hệ phương trình : (I)
B1: Từ (1) đ x = 2 + 3y ( 3) 
Thay (3) vào (2) ta có: (2)Û- 2( 3y + 2 )+ 5y = 1 (4)
B2 : Kết hợp (3) và (4) ta có hệ : 
Vậy ta có : (I) Û 
Û 
Vậy hệ (I) có nghiệm là ( - 13 ; - 5)
2 : áp dụng
Ví dụ 2 : Giải hệ phương trình : 
Giải : (II) Û 
Û 
Vậy hệ (II) có nghiệm duy nhất là ( 2 ; 1 ) 
? 1 ( sgk ) 
Ta có : 
Û 
Vậy hệ có nghiệm duy nhất là ( 7 ; 5 ) 
Chú ý ( sgk ) 
Ví dụ 3 ( sgk ) Giải hệ phương trình : 
+ Biểu diễn y theo x từ phương trình (2) ta có : 
(2

File đính kèm:

  • docan hinh 9 tiet 1.doc
Giáo án liên quan