Giáo án Hình học 9 - Tiết 67: Ôn tập cuối năm - Nguyễn Thị Kim Nhung

tỉ số lượng giác của góc nhọn.

- Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích, trình bày bài toán.

- Vận dụng kiến thức đại số vào hình học.

II. Chuẩn bị

GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi.

HS: Thước thẳng, máy tính bỏ túi.phiếu học tập .

III. các hoạt động dạy và học :

 

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 67: Ôn tập cuối năm - Nguyễn Thị Kim Nhung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án hình học 9 – năm học 2009 – 2010
 Ngày soạn: tháng 5 năm 2010
 Ngày dạy : tháng 5 năm 2010
Tiết 67
ôn tập cuối năm (Tiết 1) 
I. Mục tiêu : 
- Ôn tập chủ yếu các kiến thức của chương I về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn.
- Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích, trình bày bài toán.
- Vận dụng kiến thức đại số vào hình học.
II. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi. 
HS: Thước thẳng, máy tính bỏ túi.phiếu học tập .
III. các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm (10 phút)
Bài 1: Hãy điền vào chỗ trống () để được khẳng định đúng.
 Cạnh đối
jsin = 
 Cạnh
 Cạnh ..
kcos = 
 Cạnh
ltg = 
 Cos 
 1
mcotg= 
n sin2 + .. = 1
o Với nhọn thì ..< 1
Bài 2. Các khẳng định sau đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại thành đúng.
Cho hình vẽ: 
j b2 + c2 = a2
k h2 = bc'
l c2 = ac'
m bc = ha
HS làm bài tập, một HS lên bảng điền.
 Cạnh đối
jsin = 
 Cạnh huyền
 Cạnh kề
kcos = 
 Cạnh huyền
ltg = 
mcotg= 
 n cos2
sinhoặc cos 
 A
 c b
 h
 c' b'
 B H C
 a
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên
193
Giáo án hình học 9 – năm học 2009 – 2010
n 
o sin = cos (900 - )
p b = a cosB
 q c = b tg C
j Đúng
k Sai, sửa là h2 = b'.c'
l Đúng; m Đúng
n Sai, sửa là 
o Đúng
p Sai, sửa là b = a sinB
 hoặc b = a cosC
q Đúng.
Hoạt động 2 : luyện tập (33 phút)
Bài 2- tr 134 SGK
 A
 ? 8
 450 300
 B H C
Nếu AC = 8 thì AB bằng:
(A). 4; (B). 4
(C). 4 (D). 4
Bài 3- tr 134 SGK
 B
 a M
 G
 C N A
? Tính độ dài trung tuyến BN.
GV gợi ý:
- Trong tam giác vuông CBN có CG là đường cao, BC = a.
? Vậy BN và BC có quan hệ gì?
? G là trọng tâm tam giác CBA, ta có điều gì?
? Hãy tính BN theo a.
Bài 2
HS nêu cách làm.
Hạ AH BC
AHC có = 900; = 300
=> AH = 
 AHB có = 900; = 450
 => AHB vuông cân
=> AB = 4
Chọn (B)
Bài 3
HS:
- Có BG.BN = BC2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông cân).
Hay BG.BN = a2.
- Có BG = BN
=> BN2 = a2
BN2 = a2 => BN = 
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên
194
Giáo án hình học 9 – năm học 2009 – 2010
Bài 1- tr 150 SBT
Bài 1- tr 150 SBT
Nửa lớp làm câu a
Nửa lớp làm câu b.
 A 
 b
 c h 
 c' b' 
 B H C
Tính.
a) h, b và c biết
b' = 25; c' = 16
b) a, c và c' biết
b = 12; b' = 6
Bài 5 - tr 134 SGK
 C
 15
 x 16
A H B
? Tính SABC
GV gợi ý: Gọi độ dài AH là x (cm) 
ĐK: x > 0
? Hãy lập hệ thức liên hệ giữa x và các đoạn thẳng đã biết.
? Giải phương trình tìm x
Gọi 2 HS lên bảng tính.
a) h2 = b'. c' = 25. 16
=> h = 
a = b' + c' = 25 + 16 = 41
b = 
c = 
b) b2 = a. b'
=> a = 
c' = a - b' = 24 - 6 = 18
c = 
Bài 5
HS: Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông có:
CA2 = AH.AB
152 = x (x + 16)
x2 + 16x - 225 = 0
 ' = 82 + 225 = 289 > 0 => = 17
x1 = - 8 + 17 = 9 (TMĐK)
x2 = - 8 - 17 = - 25 (Loại)
Độ dài AH = 9cm
=> AB = 9 + 16 = 25 (cm)
Có CB = = 
SABC = 
Hoạt động 3 : hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Tiết sau tiếp tục ôn tập về đường tròn
- Ôn lại các khái niệm, định nghĩa, định lý của chương II và chương III.
- Bài tập về nhà số 6,7 tr 134,135 SGK. số 5, 6, 7, 8 tr 151SBT
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên
195
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên
196

File đính kèm:

  • doctiet 67, 68, 69.doc
Giáo án liên quan