Giáo án Hình học 9 - Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn (tt) - Năm học 2014-2015
Hoạt động 1: (14’)
GV: Vẽ hình với góc đã dựng được. tan = ?
GV: Hướng dẫn HS dựng theo cách nào đó để cuối cùng ta được tam giác vuông OAB.
GV: Giới thiệu VD4
GV: Thực hiện như VD3. Thực hiện từng bước cho HS nắm.
GV: Nhận xét, chốt ý
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 2: (18’)
GV: Cho HS trả lời ?4
GV: Từ kết quả của ?4, GV giới thiệu định lý như SGK.
GV: Cho HS xem lại các VD trước rồi sau đó lần lượt trả lời các VD5, VD6, về nhà xem SGK VD7.
GV: Nhận xét chung, chốt ý
Ngày soạn: 06 / 09 / 2014 Ngày dạy: 09 / 09 / 2014 Tuần: 4 Tiết: 6 §2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN(tt) I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào góc nhọn mà không phụ thuộc vào độ lớn nhỏ của tam giác vuông. - Biết được các tỉ số lượng giác của một số góc đặc biệt - Biết hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng dựng được góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó. - Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trong bài vào việc giải bài tập. 3. Thái độ: - Rèn khả năng phán đoán, phân tích. II. Chuẩn Bị: - GV: Thước kẻ, êke, thước đo góc, máy tính cầm tay - HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, máy tính cầm tay. III. Phương Pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập thực hành IV.Tiến Trình: 1. Ổn định lớp:(1’) 9A4: 9A5:....................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Hãy nêu định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (14’) GV: Vẽ hình với góc đã dựng được. tan = ? GV: Hướng dẫn HS dựng theo cách nào đó để cuối cùng ta được tam giác vuông OAB. GV: Giới thiệu VD4 GV: Thực hiện như VD3. Thực hiện từng bước cho HS nắm. GV: Nhận xét, chốt ý HS: HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV HS: Chú ý theo dõi. HS: Thực hiện theo chỉ dẫn của GV. HS: Chú ý VD3: Dựng góc biết: - Dựng góc xOy = 900. Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị. Trên tia Oy, lấy điểm A sao cho OA = 2. Trên tia Ox, lấy điểm B sao cho OB = 3. - Góc OBA = là góc cần dựng. Thật vậy: VD4: Dựng góc biết: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 2: (18’) GV: Cho HS trả lời ?4 GV: Từ kết quả của ?4, GV giới thiệu định lý như SGK. GV: Cho HS xem lại các VD trước rồi sau đó lần lượt trả lời các VD5, VD6, về nhà xem SGK VD7. GV: Nhận xét chung, chốt ý HS: Trả lời ?4 HS: Nhắc lại định lý. HS: Vận dụng tính chất của hai góc phụ nhau. HS: Chú ý 2. Tỉ số LG của hai góc phụ nhau: ?4: Định lý: (SGK) Với hình vẽ trên ta có: VD5: Theo VD1 thì ta có: sin 450 = cos450 = tan450 = cot450 = 1 VD6: sin300 = cos600 = cos300 = sin600 = tan300 = cot600 = cot300 = tan600 = VD7: ( đọc SGK) 4. Củng Cố: (6’) - GV cho HS làm bài tập 11 sgk. 5. Hướng Dẫn Về Nhà: (1’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập 11. - Làm các bài tập 13,14 sgk. 6. Rút Kinh Nghiệm:
File đính kèm:
- Tuan 4 Tiet 6 HH9.doc