Giáo án Hình học 9 - Tiết 24: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động 1: Đường thẳng song song(17 phút)

-GV cho HS làm ?1 sgk:Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ hai đường thẳng y=2x+3 và y=2x-2.

-Sau khi HS vẽ xong Gv hỏi:Em hãy giải thích tại sao hai đường thẳng này lại song song với nhau?

-GV treo bảng phụ vẽ hình 9 sgk và chốt lại:Hai đường thẳng y=2x+3 và y=2x-2 song song với nhau vì chúng không trùng nhau (vì chúng cắt trục tung tại hai điểm khác nhau do 3 -2) và chúng cùng song song với đường thẳng y=2x.

-Từ kết quả của bài toán trên em hãy cho biết khi nào thì hai đường thẳng y=ax+b

(a 0) và y= a’x+b’(a’ 0) song song với nhau, trùng nhau?

-GV cho một vài HS nhắc lại trường hợp tổng quát như sgk.

Hoạt động 2:Đường thẳng cắt nhau (8 phút)

-GV nêu ?2 sgk:Tìm các cặp đường thẳng cắtnhau từ các đường thẳng sauđâymàkhông cần vẽ hình: y = 0,5x+2;

y= 0,5x-1; y = 1,5x+2.

-Sau khi HS trả lời xong GV chốt lại các vấn đề đã nêu trong sgk.

-Vậy tóm lại hai đường thẳng trong một mặt phẳng có những vị trí tương đối nào?

-GV nói thêm:Khi a=a’ thì hai đường thẳng y= ax+b và y= a’x+b’ hoặc song song với nhau hoặc trùng nhau và ngược lại.Vậy khi a a’ thì chuùng phaûi caét nhau vaø ngöôïc laïi.

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 24: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:12 Ngày soạn:10/11/2014 
Tiết: 24 Ngày soạn:11/11/2014
 §4. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
A./ Mục Tiêu
 1.Kiến thức :
 -HS nắm vững điều kiện để hai đường thẳng y= ax+b (a0) và y= a’x+b’(a’0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
 2.Kỹ năng:
 -HS biết vận dụng lí thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau ,song song với nhau, trùng nhau.
 3.Thái độ: HS thấy được cơ sở để nhận biết các đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.
B./ Phương Tiện :
GV: phấn màu,bảng phụ vẽ sẵn hình 9 sgk , ghi sẵn đề bài toán áp dụng, thước thẳng.
HS:Ôn kĩ cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b(a0)
C./ Tiến Trình :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đường thẳng song song(17 phút)
-GV cho HS làm ?1 sgk:Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ hai đường thẳng y=2x+3 và y=2x-2.
-Sau khi HS vẽ xong Gv hỏi:Em hãy giải thích tại sao hai đường thẳng này lại song song với nhau?
-GV treo bảng phụ vẽ hình 9 sgk và chốt lại:Hai đường thẳng y=2x+3 và y=2x-2 song song với nhau vì chúng không trùng nhau (vì chúng cắt trục tung tại hai điểm khác nhau do 3-2) và chúng cùng song song với đường thẳng y=2x.
-Từ kết quả của bài toán trên em hãy cho biết khi nào thì hai đường thẳng y=ax+b
(a0) và y= a’x+b’(a’0) song song với nhau, trùng nhau?
-GV cho một vài HS nhắc lại trường hợp tổng quát như sgk.
-HS làm bài vào bảng cá nhân.
-HS trả lời:Hai đường thẳngtrên song song với nhau vì chúng cùng song song với đường thẳng y=2x.
-HS suy nghĩ tìm câu trả lời:
Hai đường thẳng y= ax+b(a0) và y= a’x+b’(a’0) song song với nhau khi a= a’,bb’ và trùng nhau khi a = a’,b = b’.
1.Đường thẳng song song
y=2x+3
	y
y=2x-2
	x
 -1,5 1
 -2
·Hai đường thẳngy=ax+b(a0) và y=a’x+b’(a’0)songsong vớinhau khi và chỉ khi a=a’,bb’ và trùng nhau khi và chỉ khi a = a’,b=b’.
Ví dụ:
Hai đường thẳng y= 2x+3 và y=2x-2 song song với nhau vì a= a’=2 ; b = 3 b’= -2
Hoạt động 2:Đường thẳng cắt nhau (8 phút)
-GV nêu ?2 sgk:Tìm các cặp đường thẳng cắtnhau từ các đường thẳng sauđâymàkhông cần vẽ hình: y = 0,5x+2;
y= 0,5x-1; y = 1,5x+2.
-Sau khi HS trả lời xong GV chốt lại các vấn đề đã nêu trong sgk.
-Vậy tóm lại hai đường thẳng trong một mặt phẳng có những vị trí tương đối nào?
-GV nói thêm:Khi a=a’ thì hai đường thẳng y= ax+b và y= a’x+b’ hoặc song song với nhau hoặc trùng nhau và ngược lại.Vậy khi aa’ thì chuùng phaûi caét nhau vaø ngöôïc laïi.
-Ñaùp:Caùc caëp ñöôøng thaúng caét nhau laø:
a) y= 0,5x+2 vaø y = 1,5x+2
b) y= 0,5x-1 vaø y = 1,5x+2
- Hai ñöôøng thaúng trong moät maët phaúng coù ba vò trí töông ñoái:caét nhau,song song vôùi nhau, truøng nhau.
2.Ñöôøng thaúng caét nhau
Hai ñöôøng thaúng y= ax+b (a0) vaø 
y= a’x+b’(a’0) caét nhau khi vaø chæ khi aa’.
Ví duï:
Hai ñöôøng thaúng y= 0,5x+2 vaø y= 1,5x+2 caét nhau vì coù
 a= 0,5a’= 1,5.
Hoạt động 3:Bài toán áp dụng(10 phút)
-GV đưa ra đề bài toán đã ghi sẵn trên bảng phụ.
-GV chia HS thành 4 nhóm thực hành giải bài toán đó trong thời gian 3 phút .
-Sau đó GV kiểm tra kết quả làm bài của các nhóm, rồicho hai đại diện nhóm lên bảng trình bày lời gải cùng một lúc
-Cuối cùng GV cho HS nhận xét về kết quả và cách trình bày lời gải của mỗi nhóm và chốt lại vấn đề bằng cách trình bày rõ ràng các bước giải .
-HS thảo luận làm bài theo nhóm.
3.Bài toán áp dụng
Đề bài:Xem bảng phụ
Giải:
+Hàm số y= 2mx+3 có a=2m;b = 3
Để hàm số này là hàm số bậc nhất ta phải có 2m0 hay m0.
+Hàm số y=(m+1)x+2 có a’=m+1;b’=2
Để hàm số là hàm số bậc nhất ta phải có m+1 0 hay m-1
a) Để hai đường thẳng đã cho cắt nhau ta phải có aa’ tức là 2mm+1 m1.
Kết hợp với điều kiện trên ta có m0 và m1.
b) Để hai đường thẳng đã cho songsong với nhau ta phải có a= a’ vàbb’.Theo đề bài ta có b = 3b’= 2.Do đó ta cần có a= a’ tức là 2m= m+1m =1.
Kết hợp với điều kiện trên ta thấy m=1 là giá trị cần tìm.
Hoạt động 4:Củng cố
(8 phút)
-GV cho HS làm tại lớp bài 20/54 sgk:Chỉ yêu cầu HS chỉ ra các cặp đường thẳng song song và 3 cặp đường thẳng cắt nhau.
-Hai đường thẳng y=1,5x+2 và y= x+2 cắt nhau tại điểm nào trên trục tung?
-HS cả lớp suy nghĩ làm bài
3 cặp đường thẳng cắt nhau là:
y=1,5x+2 và y= x+2
y= 1,5x+2 và y=x-3
y=x+2 và y=0,5x-3
Các cặp đường thẳng song song với nhau là:
y=1,5x+2 và y=1,5x-1
y= x+2 và y = x-3
y=0,5x-3 và y=0,5x+3
-Trả lời:Chúng cắt nhau tai điểm A(0;2) trên trục tung.
Hoạt động 5:Dặn dò(2 phút)
Học bài theo sgk và vở ghi.
-Làm các bài tập:21;22/54;55 sgk.Tiết sau luyện tập.
D./ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctoan 9 tiet 24.doc
Giáo án liên quan