Giáo án Hình học 9 - Tiết 19, 20, 21 - Nguyễn Thị Kim Nhung

Câu 1: Giải tam giác ABC vuông tại A biết rằng: BC = 20 cm; =350.

Câu 2: Cho ABC có AC = 3cm, AB = 4cm, BC = 5cm

a) Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông.

b) Tính , và đờng cao AH.

c) Lấy I bất kỳ trên cạnh BC . Gọi hình chiếu của I trên AB, AC lần lợt là P và Q.Chứng minh PQ = AI.

Hỏi : I ở vị trí nào thì PQ có độ dài nhỏ nhất.

 

 

 

doc6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 742 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 19, 20, 21 - Nguyễn Thị Kim Nhung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án hình học 9 – năm học 2009 – 2010
 Ngày soạn:29 tháng 10 năm 2009
 Ngày dạy :31 tháng 10 năm 2009
Tiết 19
kiểm tra chương I 
I. Mục tiêu :
 - Kiểm tra kiến thức chương I :các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, tỷ số lượng giác của góc nhọn, các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
 - Rèn kỷ năng vận dụng kiến thức để giải các bài tập tổng hợp, kỷ năng vẽ hình,kỹ năng dựng hình.
 - Qua đó thấy được sự lĩnh hội kiến thức của HS để có biện pháp khắc phục trong quá trình giảng dạy sắp tới
II. Chuẩn bị
	GV: Đề kiểm tra
	HS: Giấy kiểm tra, thước, êke, đo độ, máy tính bỏ túi.
III. các hoạt động dạy học
Đề ra:
Câu 1: Giải tam giác ABC vuông tại A biết rằng: BC = 20 cm; =350.
Câu 2: Cho ABC có AC = 3cm, AB = 4cm, BC = 5cm
Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông.
Tính , và đường cao AH.
Lấy I bất kỳ trên cạnh BC . Gọi hình chiếu của I trên AB, AC lần lượt là P và Q.Chứng minh PQ = AI.
Hỏi : I ở vị trí nào thì PQ có độ dài nhỏ nhất.
Đáp án và biểu điểm C
Câu1: ( 3 điểm) 20
- vẽ đúng hình 0,5đ
Ta có: = 900 – 350 = 550 ( 0,5đ) 
 A B
AC = BC.sinB 11,48 ( cm) ( 1đ)
AB = BC.cosB 16,383 (cm) ( 1đ )
Câu 2: ( 7điểm) 
- Vẽ đúng hình: 0,5 đ 
a)( 2,5đ) 
AB2 + AC2 = 42 + 32
BC2 = 52
=> AB2 + AC2 = BC2 ( = 25)
Vậy ABC vuông tại A ( theo định lý pitago) 
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên
48
Giáo án hình học 9 – năm học 2009 – 2010
b) ( 3đ)
SinB = = 0,6
=> 370 ; 530
 AH = = 2,4 ( cm)
c) ( 1đ) Tứ giác APIQ có : = = = 900
=> APIQ là hình chữ nhật 
=> AI = PQ
Vậy PQ nhỏ nhất AI nhỏ nhất AI BC M H
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên
49
Giáo án hình học 9 – năm học 2009 – 2010
 Ngày soạn:2 tháng 11 năm 2009
 Ngày dạy :4 tháng 11 năm 2009
Tiết 20
Đ1. sự xác định đường tròn.
Tính chất đối xứng của đường tròn
I. Mục tiêu :
- HS biết được những nội dung kiến thức chính của chương.
	- HS nắm được định nghĩa đường tròn, các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn.
	- HS nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng.
	- HS biết cách dựng đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng. Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngoài đường tròn.
	- HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. Chuẩn bị
GV: Một tấm bìa hình tròn; thước thẳng; compa, bảng phụ .
	HS: Thước thẳng, compa, một tấm bìa hình tròn.
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Nhắc lại về đường tròn (8 phút)
GV: Vẽ và yêu cầu HS vẽ đường tròn tâm O bán kính R
? Nêu định nghĩa đường tròn
GV đưa bảng phụ giới thiệu 3 vị trí của điểm M đối với đường tròn (O, R)
HS vẽ:
Kí hiệu (O; R) hoặc (O)
HS phát biểu định nghĩa đường tròn
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên
50
Giáo án hình học 9 – năm học 2009 – 2010
? Em hãy cho biết các hệ thức liên hệ giữa độ dài đoạn OM và bán kính R của đường tròn O trong từng trường hợp.
GV cho HS làm ? 1 
HS trả lời:
- Điểm M nằm ngoài đường tròn (O, R) 
Û OM > R
- Điểm M nằm trên đường tròn (O, R)
Û OM = R
- Điểm M nằm trong đường tròn (O, R)
Û OM < R
HS: Trả lời
ẹieồm H naốm beõn ngoaứi ủửụứng troứn (O) 
ị OH > R.
ẹieồm K naốm trong ủửụứng troứn (O) 
ị OK < R
Tửứ ủoự suy ra OH > OK
Trong DOKH coự OH > OK
ị > (theo ủũnh lớ veà goực vaứ caùnh ủoỏi dieọn trong tam giaực).
Hoạt động 2 : Cách xác định đường tròn (10 phút)
? Một đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào?
? Hoặc biết yếu tố nào khác mà vẫn xác định được đường tròn?
GV: Ta sẽ xét xem, một đường tròn được xác định nếu biết bao nhiêm điểm của nó
Cho HS thực hiện ? 2
Cho hai điểm A và B.
a) Hãy vẽ một đường tròn đi qua 2 điểm
b) Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm của chúng nằm trên đường nào?
GV: Như vậy, biết một hoặc hai điểm của đường tròn ta đều chưa xác định được duy nhất một đường tròn.
? Hãy thực hiện ? 3
HS: Một đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính.
HS: Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn.
HS:
Vẽ hình
b) Có vô số đường tròn đi qua A và B. Tâm của các đường tròn đó nằm trên đương trung trực của AB vì có OA = OB
HS: Vẽ đường tròn đi qua 3 điểm A; B; C không thẳng hàng.
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên
51
Giáo án hình học 9 – năm học 2009 – 2010
? Vẽ được bao nhiêu đường tròn? Vì sao?
? Vậy qua bao nhiêu điểm xác định một đường tròn duy nhất?
GV: Cho 3 điểm A’, B’, C’ thẳng hàng. Có vẽ được đường tròn đi qua 3 điểm này không? Vì sao?
GV vẽ hình minh hoạ
C’
A’
B’
GV giới thiệu: Đường tròn đi qua ba đỉnh A, B, C của tam giác ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Và khi đó tam giác ABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn
HS: Chỉ vẽ được 1 đường tròn vì trong một tam giác, ba trung trực cùng đi qua một điểm.
HS: Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.
HS: Không vẽ được đường tròn nào đi qua ba điểm thẳng hàng. Vì đường trung trực của các đoạn thẳng A’B’; B’C’; C’A’ không giao nhau.
Hoạt động 3 : Tâm đối xứng (7 phút)
? Có phải đường tròn là hình có tâm đối xứng không?
? Hãy thực hiện ? 4 rồi trả lời câu hỏi trên
GV cho HS nhắc lại kết luận SGK
Một HS lên bảng làm ? 4
Ta cú OA = OA’; mà OA = R
nờn OA’ = R ị A’(O)
Vậy: - Đường tròn là hình có tâm đối xứng.
- Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó. 
Hoạt động 4 : Trục đối xứng (5 phút)
GV yêu cầu HS lấy ra miếng bìa hình tròn
Vẽ một đường thẳng đi qua tâm của miếng bìa hình tròn
- Gấp miếng bìa hình tròn đó theo đường thẳng vừa vẽ.
? EM có nhận xét gì?
? Đường tròn có bao nhiêu trục đối xứng?
GV cho HS gấp hình theo một vài đường kính khác.
HS: + Hai phần bìa hình tròn trùng nhau
+ Đường tròn là hình có trục đối xứng.
+ Đường tròn có vô số trục đối xứng, là bất cứ đường kính nào.
Hoạt động 5 :Củng cố (10 phút)
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên
52
Giáo án hình học 9 – năm học 2009 – 2010
Bài tập : 
Cho DABC (Â = 900) đường trung tuyến AM; AB = 6cm, AC = 8cm 
a) Chứng minh rằng cỏc điểm A; B; C cựng thuộc một đường trũn tõm M.
b) Trờn tia của tia MA lấy cỏc điểm D; E; F sao cho MD = 4cm; ME = 6cm; MF = 5cm. Hóy xỏc định vị trớ của mỗi điểm D; E; F với đường trũn (M)
? Qua bài tập em cú kết luận gỡ về tõm đường trũn ngoại tiếp tam
a,DABC ( Â = 900) . Trung tuyến AM ịAM = BM = CM ( ĐL tớnh chất trung tuyến của tam giỏc vuụng )
ị A; B; C (M) 
b,Theo định lý Py – ta – go ta cú : 
BC2 = AB2 + AC2 
BC2 = 62 + 82 =>BC = 10(cm)
BC là đường kớnh của (M) 
ị bỏn kớnh R = 5(cm) 
MD = 4(cm) < R ị D nằm bờn trong (M)
ME = 6(cm) >R ị E nằm ngoài (M)
MF = 5(cm) = RịF nằm trờn (M)
HS : Tõm của đường trũn ngoại tiếp tam giỏc vuụng là trung điểm của cạnh huyền.
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
	- Về nhà học kĩ lí thuyết, thuộc các định lí, kết luận.
	- Làm tốt các bài tập 1; 3; 4 tr 99 – 100 SGK; 3, 4, 5 tr128 SBT.
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên
53

File đính kèm:

  • doctiet 19.20,21.doc