Giáo án Hình học 9 - Tiết 12: Luyện tập - Hà Văn Việt

 

 GV vẽ hình và giải thích giải thích cho HS nắm rõ đề bài yêu cầu cái gì.

 Khi kẻ BK AC thì trong tam giác vuông BCK, BK được tính như thế nào?

 Khi kẻ BK AC thì góc CBK bằng bao nhiêu độ?

 Góc CBK = 600 thì góc ABK bằng bao nhiêu độ?

 Trong tam giác vuông AKB, hãy tính AB?

 Trong tam giác vuông ABN, hãy tính AN?

  Trong tam giác vuông ACN, hãy tính AC?

Hoạt động 2: (15’)

 GV vẽ hình và giải thích rõ bài toán.

 ABC vuông tại B, hãy tính AB.

 Hãy tính AH trong tam giác vuông ACH.

 Hãy tính sinD trong tam giác vuông ADH.

 Góc D = ?

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 767 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 12: Luyện tập - Hà Văn Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19 – 9 - 2014
Ngày dạy: – 9 - 2014
Tuần: 6
Tiết: 12
LUYỆN TẬP §4.2
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
	 - HS thiết lập và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc tong tam giác vuông.
	 - HS hiểu thuật ngữ giải tam giác vuông kà gì?
2. Kỹ năng:
	 - Có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông.
 3. Thái độ:
 - Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn Bị:
- GV: thước thẳng, thước đo độ.
- HS: thước thẳng, thước đo độ.
III. Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: 9A3: ............./..............
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	Xen vào lúc luyện tập	
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (15’)
	GV vẽ hình và giải thích giải thích cho HS nắm rõ đề bài yêu cầu cái gì.
	Khi kẻ BK AC thì trong tam giác vuông BCK, BK được tính như thế nào?
	Khi kẻ BK AC thì góc CBK bằng bao nhiêu độ?
	Góc CBK = 600 thì góc ABK bằng bao nhiêu độ?
	Trong tam giác vuông AKB, hãy tính AB?
	Trong tam giác vuông ABN, hãy tính AN?
	Trong tam giác vuông ACN, hãy tính AC?
	HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào trong vở.
	BK = BC.sin300
	=11.0,5 = 5,5 cm	
	900 – 300 = 600 
	600 – 380 = 220 
 (cm)	
AN = AB.sin380
= 6,932.sin380 4,27 cm
Bài 30: 
a) Tính AN:
 Kẻ BK AC, ta có vuông tại K BK = BC.sin300 =11.0,5 = 5,5 cm
Mặt khác: = 900 – 300 = 600.
	= 600 – 380 = 220.
Xét tam giác vuông AKB ta có:
 cm
Vậy AN = AB.sin380 = 6 ,932.sin380
	 4,27 cm
b) Tính AC: 
Ta có: 
Hoạt động 2: (15’)
	GV vẽ hình và giải thích rõ bài toán.
	ABC vuông tại B, hãy tính AB.
	Hãy tính AH trong tam giác vuông ACH.
	Hãy tính sinD trong tam giác vuông ADH.
	Góc D = ?
	HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở.
AB = AC.sin540 9,6.0,809	
AH = AC.sin740 8.0,96	
	53,320
Bài 31: 
a) Tính AB: 
 AB = AC.sin540 8.0,809 6,5 cm
b) Tính góc ADC 
Kẻ AH CD. Xét AHC, ta có:
AH = AC.sin740 8.0,96 7,7 cm
Xét 	AHD, ta có: 
	 0,802 53,320 
Hoạt động 3: (10’)
	GV vẽ hình và giải thích rõ bài toán.
	Giả thiết: Thuyền qua sông mất 5’ với vận tốc 2km/h 33m/phút. Hãy tính quãng đường đi AC.
	Có AC rồi, hãy tính độ rộng của sông là AB.
	HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở.
	AC 33.5 =165 m
	AB = AC.sinC = 165.sin700 155 m
B
A
C
700
Bài 32: 
AB: chiều rộng của sông.
	AC: đoạn đường thuyền đi.
Theo giả thiết thuyền qua sông mất 5’ với vận tốc 2km/h 33m/phút. Do đó:
	AC 33.5 =165 m
Xét tam giác vuông ABC ta có:
AB = AC.sinC = 165.sin700 155 m
 	4. Củng Cố: (2’)
 	GV cho HS nhắc lại các công thức của bài học trước.
 	5. Hướng dẫn về nhà: (3’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau thực hành.
 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

File đính kèm:

  • docHH9T12.doc
Giáo án liên quan