Giáo án Hình học 9 - Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Năm học 2014-2015
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: (12’)
GV: Vẽ hình và giới thiệu định lý.
GV: Theo định lý trên ta cần chứng minh điều gì?
GV: Hai tam giác vuông AHC và BAC như thế nào với nhau? Vì sao?
GV: Hãy suy ra các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ.
GV: Nhân chéo ta có điều gì?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 2: (10’)
GV: Giới thiệu định lý 2.
GV: AHB và CAH có đồng dạng không?
GV: AHB và CAH có đồng dạng ta suy ra hệ thức tỉ lệ nào? Suy ra diều gì?
Hoạt động 3: (12’)
GV: Giới thiệu VD và vẽ hình
GV: Chiều cao của cây là đoạn thẳng nào? AC = ?
Cần tính đoạn nào?
Áp dụng định lý 2 để tính BC
Ngày soạn: 17 / 08 / 2014 Ngày dạy: 20 / 08 / 2014 Tuaàn: 1 Tieát: 1 CHÖÔNG I: HEÄ THÖÙC LÖÔÏNG TRONG TAM GIAÙC VUOÂNG §1. MOÄT SOÁ HEÄ THÖÙC VEÀ CAÏNH VAØ ÑÖÔØNG CAO TRONG TAM GIAÙC VUOÂNG I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - HS nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng ở hình 1 SGK trang 64 - Biết thiết lập các hệ thức: b2 = a.b’ ; c2 = a.c’ ; h2 = b’.c’ 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. 3. Thái độ: - Rèn khả năng tư duy, suy luận. II. Chuẩn Bị: - GV: Bảng phụ vẽ sẵn hình 1 SGK tranh 64, thước kẻ, ê ke - HS: SGK, thước kẻ, ê ke. III. Phương Pháp Dạy Học: - Vấn đáp, luyện tập thực hành. IV.Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp:(1’) 9A4: 9A5:....................................................................................................... 9A6....................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV nhắc lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. Chú ý trường hợp có một góc nhọn bằng nhau. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (12’) GV: Vẽ hình và giới thiệu định lý. GV: Theo định lý trên ta cần chứng minh điều gì? GV: Hai tam giác vuông AHC và BAC như thế nào với nhau? Vì sao? GV: Hãy suy ra các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ. GV: Nhân chéo ta có điều gì? HS: Vẽ hình và phát biểu lại định lý. b2= a.b’; c = a.c’ HS: Đồng dạng với nhau. Vì chúng có chung góc nhọn C. HS: Ta có AC2 = HC.BC 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó lên cạnh huyền Định Lý 1:(SGK) Ta cần chứng minh: b2 = a.b ; c = a.c’ Thật vậy: Xét hai tam giác vuông AHC và BAC ta có: Suy ra: rAHC rBAC Do đó: AC2 = HC.BC b2 = a.b’ Tương tự ta có: c2 = a.c’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 2: (10’) GV: Giới thiệu định lý 2. GV: AHB vàCAH có đồng dạng không? GV: AHB vàCAH có đồng dạng ta suy ra hệ thức tỉ lệ nào? Suy ra diều gì? Hoạt động 3: (12’) GV: Giới thiệu VD và vẽ hình GV: Chiều cao của cây là đoạn thẳng nào? AC = ? Cần tính đoạn nào? Áp dụng định lý 2 để tính BC HS: Phát biểu lại định lý 2 và suy nghĩ cách chứng minh. HS: Trả lời AH2 = CH.BH HS: Đọc đề và vẽ hình. Đoạn AC = AB + BC. Đoạn BC. BD2 = AB.BC 2. Một số hệ thức liên quan đến đường cao: Định Lý 2:(SGK) Với định lý trên ta cần chứng minh: h2 = b’.c’ Thật vậy: AHB CAH AH2 = CH.BH Hay: h2 = b’.c’ VD:(SGK) Theo định lý 2 ta có:BD2 = AB.BC BC = = Vậy: chiều cao của cây là: AC = AB + BC = 1,5 + 3,375 (m) 4. Củng Cố: (4’) - GV cho HS nhắc lại hai định lý. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (1’) - Về nhà học bài theo vở ghi. - Xem lại cách chứng minh hai định lý và VD. - Làm bài tập 1 trang 68. 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
File đính kèm:
- Tuan 1 Tiet 1 HH9.doc