Giáo án Hình học 9 Tập hợp – phần tử của tập hợp
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức : - HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp.
2. Kỹ năng : -Nhận biết một tập hợp thuộc hay không thuộc một tập hợp đã cho. Viết tập hợp theo diễn đạt bằng lời. Biết sử dụng kí hiệu ,.
3.Thái độ : -Tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, các ví dụ.
- HS: Thước thẳng.
III. Phương Pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến Trình Dạy Học:
1. Ổn định lớp: (1) 6A1:
6A2:
2.Kiểm tra bài cũ: (6) - Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn, GV giới thiệu nội dung của chương I như SGK. 3.Nội dung bài mới:
Ngày Soạn: 16/08/2014 Ngày dạy : 18/08/2014 Tuần: 1 Tiết :1 Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN §1. TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức : - HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp. 2. Kỹ năng : -Nhận biết một tập hợp thuộc hay không thuộc một tập hợp đã cho. Viết tập hợp theo diễn đạt bằng lời. Biết sử dụng kí hiệu Ỵ,Ï. 3.Thái độ : -Tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II. Chuẩn Bị: GV: Thước thẳng, các ví dụ. HSø: Thước thẳng. III. Phương Pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến Trình Dạy Học: Ổn định lớp: (1’) 6A1: 6A2: 2.Kiểm tra bài cũ: (6’) - Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn, GV giới thiệu nội dung của chương I như SGK. 3.Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (10’)Làm quen với tập hợp Nhìn H1 SGK đọc tên các đồ vật trên mặt bàn . (sách, bút) đó gọi là:tậphợp các đồ vật. Hãy lấy thêm VD về tập hợp gần gũi với lớp học. Hoạt động 2: (18’)Cách viết các kí hiệu. Đặt tên các tập hợp bằng chữ gì ? - GV đưa ra ba cách viết tập HS1 gồm: Sách, bút. - Tập hợp các quyển sách. - Tập hợp các cây bút. Chữ cái in hoa HS chú ý. 1. Các Ví Dụ -Tập hợp HS lớp 6A . -Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10. -Tập hợp các chữ cái a, b, c, 2.Cách viết. Các kí hiệu. -Đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa . VD: A={0; 1; 2; 3} Hay A={1; 2; 3; 0} HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG hợp A. *Nhận xét xem: - Các phần tử của tập hợp được viết ở đâu ? - Giữa các phần tử có dấu gì? Mỗi phần tử được liệt kê mấy lần? - Thứ tự các phần tử ra sao? - GV cho HS làm bài tập 1 à Nhận xét, chốt ý. Các phần tử được viết trong hai dấu {} -Ngăn cách bởi dấu “,” hoặc dấu “;” -Một lần -Thứ tự liệt kê tuỳ ý HS làm bài. Hay A={x Ỵ N /x<4} 0, 1, 2, 3 là các phần tử của tập hợp A * Kí hiệu: (SGK/5) * Chú ý: (SGK/5) Để viết một tập hợp : (in đậm trong khung TR5 SGK) Bài 1: A={9; 10; 11; 12; 13} hoặc A={x Ỵ N/ 8 < x < 14} 12 Ỵ A ; 16 Ï A 4. Củng Cố ( 8’) GV cho HS làm bài tập ?1, ?2 (thảo luận nhóm). ?1: D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} Hay D = {x Ỵ N/ x < 7} ; 2 Ỵ D ; 10 Ï D ?2: B = {N, H, A, T, R, G} 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: ( 2’) - Học thuộc phần in đậm trong khung và chú ý SGK/5. - Làm bài 3, 4, 5 (SGK). - Xem trước bài 2. 6. Rút Kinh Nghiệm :
File đính kèm:
- TUAN 1 T 120142015(2).doc